Dân tộc Xinh Mun cầu mùa (Nông Gia Khánh)

Cũng như nhiều dân tộc khác, đồng bào Xinh Mun theo quan niệm vạn vật hữu linh, họ tin rằng, các cánh rừng, con suối… đều có thần linh cai quản.
Người Xinh Mun vui hội.

Trang phục nam giới người Xinh Mun (Hoàng Thị Lê)

-  Áo liền váy (hang tịa) của phụ nữ Xinh Mun mặc trong ngày cưới, may theo kiểu chui đầu (nôn sô), dài 131cm, rộng 58cm. Cổ (co hang) táp thêm vải thổ cẩm cao 10cm. Thân trước (nờ ắc đu kờ dung) có nẹp các loại vải mầu đỏ (kờ nủm), xanh hoà bình (khăn du) và dải vải hoa. Vải mầu táp thêm chạy dọc từ mép cổ áo đến chân váy. Chân váy(khép dung ườn) cao 16cm, bên trên là vải hoa, dưới là vải thổ cẩm Thái, chân váy phía trước có táp hai mảnh vải cắt hình đuôi nheo {phay khăn), dưới hai mảnh vải trắng táp thêm các hình tam giác là vải mầu tạo thành hình sóng nước (phai ruông).

Độc đáo nhà sàn của người Xinh Mun (Lò Thị Ân)

Nhà ở của người Xinh Mun.

Nhà sàn của người Xinh Mun mang một nét đẹp riêng biệt, đơn sơ nhưng không kém phần trang nhã.
Người Xinh Mun sống ở nhà sàn, nhà có sàn trái và sàn phải. Điều lạ là bên trái hay phải là theo quy ước của mỗi gia đình, dường như người Xinh Mun không có quan niệm phân biệt rõ ràng thế nào là bên trái, bên phải. Nhà sàn của người Xinh Mun mang một nét đẹp riêng biệt, đơn sơ nhưng không kém phần trang nhã.

Một số phong tục lạ của người Xinh Mun (Hứa Ban Mai)

Người Xinh Mun sống ở vùng cao biên giới giáp với Lào có khoảng hơn 10.000 người, tập trung chủ yếu ở tỉnh Sơn La (chủ yếu là các huyện Yên Châu, Mộc Châu và sông Mã). Người Xinh Mun còn sống ở phía đông tỉnh Điện Biên. Có 2 nhánh là Xinh Mun Dạ và Xinh Mun Nghẹt. Xinh Mun Dạ có giọng nói nhẹ hơn, họ sống ở vùng thấp. Còn Xinh Mun Nghẹt sống ở vùng cao hơn. Người ta phân biệt hai nhóm qua ngôn ngữ.

Tổng Quan Dân Tộc Xinh Mun (Hoàng Mạnh Bảo)

1. Vài Nét Về Dân Tộc Xinh Mun
Dân số : 23.278 người (2009)
Ngôn Ngữ: Thuộc nhóm ngôn ngữ Môn – Khơ Me (ngữ hệ Nam Á)
Tên gọi khác: Puộc, Xá, Pnạ
Nhóm địa phương: Xinh, Mun Dạ, Xinh Mun Nghẹt
Địa bàn cư trú: Sơn La, Điện Biên, Đồng Nai, Nam Định,Hà Nội
Địa bàn cư trú: Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Xinh Mun ở Việt Nam có dân số 23.278 người, có mặt tại 22 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố. Người Xinh Mun cư trú tập trung tại tỉnh Sơn La (21.288 người, chiếm 91,5% tổng số người Xinh Mun tại Việt Nam), Điện Biên (1.926 người), Đồng Nai (10 người), Nam Định (10 người), Hà Nội (10 người).

Dân tộc Xinh Mun (Lý A Sùng)

Tên dân tộc: Xinh Mun (Puộc, Pụa).
Dân số: 18.018 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Vùng biên giới Việt Lào thuộc Sơn La, Lai Châu.
Phong tục tập quán:

Lễ hội lộc hoa của người Xinh Mun ở Sơn La (Hoàng Minh Khuyên)

Trên dải đất biên giới Việt - Lào ở Sơn La, ngoài các dân tộc Thái, Kinh, Khơ Mú sinh sống, còn có khoảng ba bốn vạn bà con Xinh Mun định cư lâu đời. Xinh Mun nghĩa là người ở núi, trước đây còn gọi là người Puộc (Côn Pụa).

Dân Ca Dân Nhạc –Xinh Mun (Sầm Thị Phong)


Người Xinh Mun hay còn gọi người Puộc, người Pụa, là một dân tộc ít người, sinh sống ở Việt Nam và Lào. Ngôn ngữ của người Xinh Mun là tiếng Puộc, thuộc ngữ chi Khơ Mú trong ngữ tộc Môn-Khmer.
Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Xinh Mun ở Việt Nam có dân số 23.278 người, có mặt tại 22 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố. Người Xinh Mun cư trú tập trung tại tỉnh Sơn La (21.288 người, chiếm 91,5% tổng số người Xinh Mun tại Việt Nam), Điện Biên (1.926 người), Đồng Nai (10 người), Nam Định (10 người), Hà Nội (10 người).

Tập tục kỳ lạ của người Xinh Mun ở Tây Bắc (Lý Thị Ninh)

Trong 8 đến 12 năm ở rể, chàng trai người dân tộc Xinh Mun không được động phòng hoa chúc với người vợ trẻ, mà phải lao động trả công.
10 năm mới được động phòng

Dân tộc Xinh Mun (Hoàng Minh Thắng)

Dù vui hay buồn, người Xinh-mun cũng đáng cồng
Tên tự gọi: Xinh-mun
Tên gọi khác: Puộc, Xá, Pnạ
Nhóm địa phương: Xinh, Mun Dạ, Xinh Mun Nghẹt.
Dân số: 23.278 người (Tổng cục Thống kê năm 2009).

Dân tộc Xinh Mun (Minh Trang)

Tổng số dân: 20.200
Khu vực có số dân đáng kể: Việt Nam (18.018): Sơn La, Lai Châu. Lào (2.164+): Xiêng Khoảng, Huaphan
Ngôn ngữ: Tiếng Puộc, tiếng Việt, tiếng Lào, khác
Tín ngưỡng dân gian: Người Xinh Mun, còn gọi người Puộc, người Pụa là một dân tộc ít người, sinh sống ở bắc Việt Nam và Lào.

Dân tộc X’tiêng (Mạc Quang Khải)

Cũng như các dân tộc khác trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, dân tộc S’tiêng có rất nhiều phong tục và những giá trị văn hóa truyền thống cần được bảo tồn, gìn giữ và phát huy.
Phần lớn người S’tiêng ở vùng cao vẫn giữ tập quán canh tác nương rẫy. Họ chặt cây đốt rẫy chọc lỗ trỉa hạt, làm cỏ bằng cuốc, thu hoạch lúa bằng tay hoặc bằng liềm cắt từng giẻ lúa và có tập quán làm vườn quanh nhà, trồng cây củ quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Xa xưa, người S’tiêng còn có nghề săn bắt và thuần dưỡng voi rừng nhưng nay voi rừng không còn nữa, nghề này cũng bị quên lãng.

Dân tộc X'tiêng (Nông Quang Lập)


Người dân tộc thiểu số Xtiêng còn gọi là người S'tiêng hoăc Giẻ Xtiêng. Dân tộc này không nên nhầm lẫn với người dân tộc Giẻ Triêng. Đây là một dân tộc trong số 54 dân tộc được Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam công nhận chính thức. Người dân tộc Xtiêng sử dụng ngôn ngữ tiếng Xtiêng thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer.

Dân Ca X'tiêng (Hoàng Thị Thắng)

Người Xtiêng hay còn gọi là người S’tiêng hay Giẻ Xtiêng(không lầm với tộc Giẻ Triêng) là một dân tộc thiểu số sinh sống tại Việt Nam.
Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Xtiêng ở Việt Nam có dân số 85.436 người, có mặt tại 34 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố. Người Xtiêng cư trú tập trung tại các tỉnh

Dân Tộc X'tiêng (Đinh Gia Sánh)

Tên gọi khác: Xa Ðiêng
Nhóm ngôn ngữ:  Môn - Khmer
Cư trú: Cư trú tập trung tại 4 huyện phía Bắc tỉnh Sông Bé và một phần sinh sống ở Ðồng Nai và Tây Ninh.
Ðặc điểm kinh tế
Nhóm Bù Ðéc ở vùng thấp, biết làm ruộng nước và dùng trâu, bò kéo cày từ khá lâu. Nhóm Bù Lơ ở vùng cao, làm rẫy là chủ yếu, sống gần gũi với người M'Nông và người Mạ.

Dân tộc X'Tiêng (Hoàng Thị Vinh)

Theo tài liệu khảo cổ học, từ những di tích, chỉ tìm được ở Đốc Chùa (Tân Uyên), thành Cổ Tròn (Bình Long) thì khả năng xuất hiện của người S'tiêng ước lượng từ 2.000 đến 5.500 năm. Vào những thập niên đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp chiếm đất của người S'tiêng để lập đồn điền cao su, đẩy người S'tiêng ngày càng lùi sâu vào vùng rừng núi phía Bắc.

Dân tộc bản địa: X'tiêng (Lý Hải Ninh)

Dân tộc Xtiêng có hơn 67.000 người. Đồng bào cư trú tập trung tại tỉnh Bình Phước và một phần sinh sống ở Đồng Nai và Tây Ninh. Có thể phân biệt hai nhóm Xtiêng là Bù Đéc và Bù Lơ. Nhóm Bù Đéc ở vùng thấp,biết làm ruộng nước và dùng trâu, bò kéo cày từ khá lâu. Nhóm Bù Lơ ở vùng cao, làm rẫy là chủ yếu, sống gần gũi với người Mnông và người Mạ. Dân tộc Xtiêng còn có tên gọi là Xađiêng. Tiếng Xtiêng thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơmer.

Dân tộc X'tiêng (Hoàng Thao)

Tên dân tộc: Xtiêng (Xa Ðiêng). Dân số: 66.788 người (năm 1999). Ðịa bàn cư trú: Bốn huyện phía bắc tỉnh Bình Dương, một phần ở Ðồng Nai, Tây Ninh.
Phong tục tập quán:
Ðứng đầu là già làng am hiểu tập tục, có uy tín, tháo vát. Họ sống định canh định cư theo từng gia đình. Tin vào sức mạnh huyền bí của sấm sét, trời đất, trăng, mặt trời. Tính tuổi theo mùa rẫy. Trong hôn nhân, họ lấy vợ lấy chồng khác dòng họ. Cô dâu về ở nhà chồng ở sau ngày cưới.

Dân tộc X'Tiêng (Sầm Thị Phong)

Phụ nữ Xtiêng biết dệt vải, nhưng họ hay dùng các vật dụng khác đổi lấy y phục may sẵn. Ngày nay, nam nữ Xtiêng thường mặc quần áo là sản phẩm của nền công nghiệp dệt. Dù vậy, vào mùa nóng, lớp phụ nữ cao tuổi vẫn ở trần, cổ đeo vòng hạt nhiều màu, tai căng rộng bởi đôi hoa ngà voi... Họ cũng là lớp người cuối cùng có những chiếc răng cửa hàm trên bị cắt cụt do tục cà răng.
Tên gọi khác: Xa Ðiêng hay Xa Chiêng.

Dân tộc X'tiêng (Minh Hằng)

Tên tự gọi: Xtiêng
Tên gọi khác: Xa Điêng hay Xa Chiêng
Nhóm địa phương: Bù Lơ, Bù Đêk, Bù Biêk
Dân số: 66.788 người (Tổng cục Thống kê năm 1999).
Ngôn ngữ và chữ viết: Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me, ngữ hệ Nam Á. Gần đây, người Xtiêng mới có chữ viết dựa trên mẫu chữ Latinh

Dân tộc X'tiêng (Nông Minh Hằng)

Tổng số dân: 92.000
Khu vực có số dân đáng kể: Việt Nam 85.436 (2009),
Campuchia 6.500 (2008)
Ngôn ngữ: Tiếng Xtiêng, tiếng Việt
Tín ngưỡng dân gian: Kitô giáo
Người Xtiêng hay còn gọi là người S'tiêng hay Giẻ Xtiêng (không nhầm với người Giẻ Triêng) là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.
Ngôn ngữ: Tiếng Xtiêng thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer trong ngữ hệ Nam Á.

Ariêu Ping - Lễ hội độc đáo của dân tộc Tà Ôi ở Quảng Trị (Hoàng Thịnh)

Trong thời gian diễn ra lễ hội, nhiều hoạt động văn hóa truyền thống cũng được tổ chức, đặc biệt là lễ hội đâm trâu - một nghi lễ quan trọng để cúng tế thần linh, khấn cầu cho bản làng yên vui, đoàn kết, tương thân tương ái...
Tiếp đến, bà con sẽ dựng lên một ngôi nhà mồ để đặt những hài cốt được bốc từ các nơi khác nhau về. Sau đó, người ta sẽ tổ chức cải táng, quy tập phần mộ của người đã khuất thuộc tất cả các dòng họ trong làng bản đã được an táng rải rác ở các nơi trước đó về với ngôi nhà chung như khi họ đang còn sống để tiện thăm viếng, chăm sóc, hương khói. Đây được xem là mốc kết thúc vòng đời của một con người để họ thực sự yên nghỉ.

Ca dao Người Tà Ôi (Hoàng Thị Vinh)

Cho đến nay, theo sự hiểu biết của chúng tôi, chưa có một công trình dạng sách nào nói về ca dao của người Tà một cách độc lập. Mà chỉ qua một số bài nghiên cứu nhỏ trên các báo và tạp chí ở địa phương, trung ương (1).
Đứng trước thực trạng đó, trong những năm qua, bằng sự cố gắng và sự nhiệt tình, chúng tôi đã tiến hành công việc sưu tầm, biên soạn ca dao của người Tà ôi trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế và vùng lân cận Quảng Trị. Càng đi sâu vào công việc chúng tôi thấy càng thú vị về một loại hình di sản văn hóa phi vật thể dần như bị lãng quên, phai nhạt.

Độc đáo lễ cúng nhà mồ của Dân tộc Tà Ôi (Hoàng Hải)

Nghi lễ nhảy múa xung quanh nhà mồ.

Dân tộc Tà Ôi còn được gọi bằng những cái tên khác như Tôi Ôi, Pa Cô, Ba Hi hay Pa Hi. Người Tà Ôi quan niệm khi còn sống hồn con người nằm trong khoảng từ ngực đến đầu; lúc con người chết đi, hồn vẫn hiển hiện khắp nơi để mỗi khi không bằng lòng với ai thì sẵn sàng trở về quấy phá người đó.

Trang sức thể hiện uy quyền của người Tà Ôi (Sầm Thị Phong)

Mã não của người Tà Ôi

Ngược lên miền tây tỉnh TT- Huế, từ sâu trong các bản làng, chúng ta vẫn bắt gặp đâu đó những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Tà Ôi. Trong đó, tục đeo mã não đã trở thành một biểu tượng của quyền lực, sự giàu có, sang trọng và có địa vị trong cộng đồng.
Trang suc the hien uy quyen cua nguoi Ta Oi

Tết cổ truyền của người Tà Ôi (Nông Thị Hằng)

Thiếu nữ dệt zèng (vải thổ cẩm) chuẩn bị áo mới đón tết. Ảnh: HOÀNG SƠN

Trước đây, người Tà Ôi sống trên dãy Trường Sơn (huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên-Huế) thường đón tết riêng theo nông lịch của họ. Họ ăn tết ngay sau vụ lúa, vào khoảng tháng 12, khi gạo Ra Dư đã đầy bồ.

Sinh hoạt âm nhạc trong trình thức đám cưới của người Tà Ôi - Pacoh (Triệu Minh Bắc)

A Lưới là một huyện miền núi phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế, nơi đây là địa bàn cư trú lâu đời của ba dân tộc thiểu số thuộc nhóm ngôn ngữ Môn Khơme, mà trong đó, đông và tập trung nhất là dân tộc Tà ôi- bao gồm cả nhóm tự gọi là Pakoh- chiếm trên 80% tổng dân số của cả huyện.

Tổng Quan Dân Tộc Tà Ôi (Dương Công Thức)

1.  Vài Nét Về Dân Tộc Tà Ôi
Dân số: 43.886 người
Ngôn Ngữ: Người Tà Ôi nói tiếng Tà Ôi, thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer, gần gũi với ngôn ngữ Ka Tu (Cơ Tu) và Bru (Vân Kiều)
Tên gọi khác: Tôi Ôi, Pa Cô, Ba Hi hay Pa Hi
Nhóm địa phương: Tà Ôi, Pa Cô, Ba hi
Địa bàn cư trú: Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Thanh Hóa, Quảng Nam

Trang phục dân tộc Tà Ôi (Tuấn Mai)

Trang phục dân tộc Tà Ôi trong múa hát điệu Cà lơi Cha chấp, xã A Túc, huyện Hướng Hóa, Quảng Trị. Ảnh: Thanh Tùng.

- Trong trang phục truyền thống của dân tộc Tà Ôi hai màu đen và đỏ là chủ đạo, ngoài ra còn pha lẫn trắng, tím, vàng, xanh dệt các đường viền và tạo các dải màu để bố cục thành hoa văn cho từng sản phẩm.

Lễ hội AZa Koonh của dân tộc Tà Ôi (Hoàng Thị Lê)

Gói bánh, sẩy gạo là những công việc không thể thiếu trong việc chuẩn bị cho lễ hội A Za Koonh.

Lễ hội A Za Koonh (còn gọi là lễ hội cầu mùa) là một nét văn hóa độc đáo của dân tộc Tà Ôi (Pacô) thuộc huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế được tái hiện trong "Tuần lễ Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam" được tổ chức tại Làng văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.

Nét đẹp văn hóa người Tà Ôi (Lý Mạnh Thương)

Hình ảnh của Nét đẹp văn hóa người Tà Ôi     
Dân tộc Tà Ôi hay còn gọi là dân tộc Pa Cô, Pa Hi có khoảng 30.000 người, sinh sống chủ yếu ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Người Tà Ôi có nhiều tập tục hay, nhiều sinh hoạt đẹp.
Thật là thú vị khi mùa xuân về, được nghe các điệu hò, câu hát, lời ru, âm thanh của trống, cồng, khèn cùng các điệu múa như bừng lên một sức sống mới.

Nét đẹp văn hóa người Tà Ôi (Lý Mạnh Thương)

Hình ảnh của Nét đẹp văn hóa người Tà Ôi     
Dân tộc Tà Ôi hay còn gọi là dân tộc Pa Cô, Pa Hi có khoảng 30.000 người, sinh sống chủ yếu ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Người Tà Ôi có nhiều tập tục hay, nhiều sinh hoạt đẹp.
Thật là thú vị khi mùa xuân về, được nghe các điệu hò, câu hát, lời ru, âm thanh của trống, cồng, khèn cùng các điệu múa như bừng lên một sức sống mới.

Rượu đoác: Dân tộc Tà Ôi- Thừa Thiên – Huế (Đàm Thị Lượng)

Cho đến nay, rượu đoác được xem là loại rượu duy nhất trên thế giới được lấy trực tiếp trên cây mang về uống, không cần qua chế biến. Đây là thức uống truyền thống có từ ngàn xưa của dân tộc Tà Ôi sống trên dãy Trường Sơn.
Cứ mỗi dịp tết đến xuân về, cùng với các món ẩm thực truyền thống, người Tà Ôi ở vùng cao A Lưới, Thừa Thiên-Huế, nhà nào cũng chuẩn bị rất nhiều rượu đoác để tiếp đón bạn bè và khách quý.

Thừa Thiên Huế: Lễ cầu mùa của dân tộc Tà Ôi (Đàm Mai)

Hàng năm, lễ cầu mùa của dân tộc Tà Ôi tỉnh Thừa Thiên-Huế được tổ chức sau Tết âm lịch. Thường thì từ 3-5 năm người ta mới tổ chức một lần vào những năm có những sự kiện quan trọng như: tạ ơn Yang (Trời) về việc liên tục được mùa hoặc cầu được mùa nếu mùa màng thất bát, cầu sức khoẻ...
Lễ hội thường tiến hành trên nhà rông và trong sân chung của làng. Chủ lễ là một già làng, và 7 già làng khác tham gia phụ lễ. Lễ vật dâng cúng gồm: cây chuối có buồng quả,

Đặc điểm các giá trị văn hoá vật thể của dân tộc Tà Ôi (Nông Minh Lý)

Kê Sửu. Đặc điểm các giá trị văn hoá vật thể của dân tộc Tà Ôi
1. Đặc điểm đời sống của dân tộc Tà Ôi
Văn hóa chính là diện mạo tinh thần của một dân tộc. Giá trị văn hóa Ta ôi làm nên bản sắc dân tộc Ta ôi. Xuất phát từ một xã hội nông nghiệp lạc hậu, phụ thuộc khá nhiều vào môi trường tự nhiên, trình độ khoa học kĩ thuật thấp, văn hóa cổ truyền Ta ôi mang màu sắc huyền thoại, tín ngưỡng trong nhận thức, phản ánh và hoạt động.

Dân ca dân nhạc-dân tộc Tà Ôi (Hoàng Thị Thắng)

Tộc Tà Ôi là một dân tộc thiểu số định cư tại Việt Nam và Lào. Tộc Tà Ôi còn có nhiều tên gọi khác nhau như: Tôi Ôi, Pa Cô, Ba Hi hay Pa Hi. Ngôn ngữ của họ là tiếng Tà Ôi, thuộc nhóm ngôn ngữ Ka Tu trong ngữ tộc Môn-Khmer.
Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Tà Ôi ở Việt Nam có dân số 43.886 người, có mặt tại 39 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố. Họ cư trú tập trung tại các tỉnh:

Dân tộc Tà Ôi (Hứa Ban Mai)

Tên dân tộc: Tà Ôi (Tôi Ôi, Pa Cô, Ba Hi, Pa Hi). Dân số: 34.960 người (năm 1999). Ðịa bàn cư trú: Huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên-Huế), huyện Hương Hoá (tỉnh Quảng Trị).
Phong tục tập quán:

Dân tộc Tà ôi (Nông Minh Thái)

photo
Tên gọi khác: Tà Ôi, Pa Cô, Tà Uốt, KanTua, Pa Hy...
Nhóm địa phương: Tà Ôi, Pa Cô, Pa Hy.
Dân số: 43.886 người (theo kết quả điều tra dân số năm 2009 của Tổng cục thống kê)
Ngôn ngữ: Thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ Me (ngữ hệ Nam Á), Ít nhiều gần gũi với tiếng Cơ Tu và Bru - Vân Kiều. Giữa các nhóm có một số khác biệt nhỏ về từ vựng.
Lịch sử: Người Tà Ôi thuộc lớp dân cư tụ lâu đời ở Trường Sơn.

Dân tộc Tà Ôi (Sầm Thị Phong)

Tên tự gọi: Tà Ôi
Tên gọi khác: Pa Cô, Tà Uốt, Kan Tua , Pa Hy
Nhóm địa phương: Tâ-ôi, Pa Cô, Pa Hy
Dân số: 43.886 người (Tổng cục Thống kê năm 2009)
Ngôn ngữ và chữ viết: Tếng nói của người Tà-ôi thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me, ngữ hệ Nam Á.

Dân tộc Tà Ôi (Lý Hải Ninh)

Nhà mồ người Tà Ôi tại A Lưới
Tổng số dân: 70.000
Khu vực có số dân đáng kể: Việt Nam: 38.946: Lào: 30.876
Ngôn ngữ: Tiếng Tà Ôi, tiếng Việt, tiếng Lào, khác
Tôn giáo: Vật linh, Phật giáo
Người Tà Ôi, còn gọi là Tôi Ôi, Pa Cô, Ba Hi hay Pa Hi, là một dân tộc cư trú ở vùng trung Việt Nam và nam Lào.

Tổng Quan Dân Tộc Rơ Măm (Nông Minh Lý)

1. Vài Nét Về Dân Tộc Rơ Măm
Dân số: 436 người (2009)
Ngôn Ngữ: Tiếng nói của người Rơ-măm thuộc nhóm ngôn ngữ Môn – Khơ me, ngữ hệ Nam Á.
Tên gọi khác: Rơ-măm Ale
Nhóm địa phương: Địa bàn cư trú: Kon Tum, Tp.Hồ Chí Minh,Đồng Nai
Địa bàn cư trú:

Người Rơ Măm ăn Tết Nguyên đán (Đặng Thi)

Trước đây, người Rơ Mâm ở Sa Thầy chỉ biết đến Tết lúa mới, Tết xuống giống, còn Tết Nguyên đán rất xa lạ với bà con. Từ khi xuống núi lập nghiệp, giờ đây người Rơ Mâm đã biết đón Tết cổ truyền như bao dân tộc khác.
Người Rơ Măm tập trung tại nhà rông của làng ăn tết.

Đặng Thi (sưu tầm)

Cá gỏi kiến vàng của dân tộc Rờ Măm (Hoàng Hồng Hải)

Người Rơ Mâm là một trong những dân tộc có số dân ít ỏi tại Việt Nam, địa bàn cư trú chính tại làng Le, xã Mo Rai, huyện Sa Thầy. Đến với dân tộc Rơ Măm bạn phải thưởng thức món cá gỏi kiến vàng độc và lạ. Món ăn mới nghe tên nhiều người cảm thấy sợ, nhưng khi được ăn rồi muốn ăn nữa.

Dân tộc Rơ Măm (Hoàng Thao)

1- Tên Dân tộc: Rơ Măm
2- Địa bàn cư trú: Sống tập trung ở làng Le, xã Morai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.
3- Văn hóa:

Chiếc ngà voi hóa thạch thần bí của người Rơ Măm (Nông Quang Khải)

Ở giữa nhà rông, già làng A Reng long trọng mang Yang Plút từ cái giỏ ra đặt giữa sàn nhà rông. Đó là một chiếc ngà voi hóa thạch, dài chừng 0,5 m, to như bắp đùi người trưởng thành.
Người Rơ Mâm gọi chiếc ngà voi hóa thạch là Yang PLút, xem nó như báu vật bất khả xâm phạm của dân tộc mình. Chiếc ngà voi thần bí này được thờ tại một căn nhà rông giữa làng Le, xã Mô Rai, H.Sa Thầy, Kon Tum.

Chuyện ly kỳ về hòn đá biết "đẻ" của người Rơ Măm (Hoàng Duy Trần)

Họ tôn nó là Yang Ngà (Thần Ngà) bởi hình thù khác thường, lại biết "đẻ" và ứng nghiệm với bao điều may mắn trong cuộc sống. Điều khó tin nhưng là sự thật.
Sự thật nhưng lại khó cắt nghĩa bởi bao điều tưởng như là mê tín dị đoan…

Ẩm thực của dân tộc Rơ Măm Kontum (Sầm Thị Phong)

Nằm ở phía Bắc Tây Nguyên, với những ngọn núi xanh cao, và những thung lũng êm đềm, Kon Tum hiện ra như một miền đất xinh đẹp, vừa rực rỡ vừa hoang sơ. Từ bao đời nay, các dân tộc thiểu số Kon Tum đã chung tay xây dựng cho mình vốn văn hóa độc đáo: quyến rũ vô cùng mà cũng bí ẩn thâm sâu. Trong đó, văn hóa ẩm thực nổi bật lên là đại diện tiêu biểu, gây nhiều tò mò và thú vị cho du khách.

Lưu giữ nét văn hóa độc đáo của dân tộc Rơ Măm làng Le, Kon Tum (Hoàng Thị Lê)

Dân tộc Rơ Măm trước đây vốn có rất nhiều tục lệ nhưng ngày nay, đời sống văn hóa ngày càng phát triển, đồng bào đã từng bước từ bỏ những hủ tục và chỉ lưu giữ những tục lệ, nét văn hóa đẹp, độc đáo của dân tộc.
Kon Tum là tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc anh em cùng sinh sống, cư trú. Trong đó, có 6 đồng bào dân tộc tại chỗ như: Xơ Đăng, Ba Na, Giẻ - Triêng, Jrai, Brâu và Rơ Măm. Mỗi dân tộc đều có vốn văn hóa riêng biệt rất phong phú, đa dạng và có giá trị lớn về mọi mặt.

Người Rơ Măm giữ gìn bản sắc văn hoá (Hoàng Thị Vinh)

Nhà Rông thờ thần Yang Plút và là nơi tổ chức lễ hội ăn mừng lúa mới. Ảnh: Đ.V

Cồng chiêng là linh hồn của các lễ hội, gắn liền với đời sống văn hoá, tâm linh của dân tộc, nên các gia đình trong làng đều một lòng gìn giữ; đồng thời tiếp tục duy trì những lễ hội, phong tục, tập quán tốt đẹp để tạo “đất” cho cồng chiêng tiếp tục sống...

Dân tộc Rơ Măm (Triệu Thị Bắc)

Dân tộc Rơ Măm cư trú chính tại làng Le, xã Mo Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Tiếng Rơ Măm thuộc ngữ chi Ba Na của ngữ tộc Môn-Khmer. Là cư dân sống lâu đời ở vùng đất này. Ðầu thế kỷ XX dân số của tộc này còn khá đông, phân bố trong 12 làng, ở lẫn với người Gia Lai.