Những hiểu biết về dân tộc Thái Đen (Văn Hóa Tây Bắc)

Dân tộc Thái có trên 1 triệu người sinh sống tập trung chủ yếu tại các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình, Yên Bái, Nghệ An, Thanh Hóa và sinh sống rải rác ở một số tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên do di cư. Dân tộc Thái còn có những tên gọi khác là Táy và có các nhóm Táy Đăm, Táy Khao, Táy Mười, Táy Thanh, Hàng Tổng, Pu Thay, Thổ Đà Bắc. Tiếng Thái thuộc hệ ngôn ngữ Tày-
Thái. 

Luật tục trong đời sống các dân tộc thiểu số (Văn Hóa Việt)

Nói đến luật tục tức là nói đến phong tục, tập quán đã hình thành trong nhiều thế hệ. Luật tục vẫn tồn tại và có một vị trí quan trọng trong việc điều chỉnh các mối quan hệ đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số. Ở mỗi dân tộc thiểu số khác nhau có luật tục riêng, thể hiện bản sắc, đặc trưng riêng của dân tộc mình.

Người Thái Xây Dựng Miền Tây Bắc Trong Thời Gian Cuối Thế Kỷ XIII Qua XIV Sang Đầu Thế Kỷ XV (Cầm Trọng)

Trải qua những bước thăng trầm của duyên cách, đất nước sinh ra không ai bảo đã có ngay cương thổ
như bây giờ. Để phát triển và dẫn tới sự ổn định như hiện nay, chắc chắn lịch sử không phải chỉ dồn tập trung vào những công lao to lớn của các triều đại phong kiến trung ương tập quyền: Ngô, Đinh, Lê, Lý, Trần …

Tập quán bảo vệ môi trường của dân tộc Thái (Huỳnh Tâm)

Dân tộc Thái còn có nhiều tên gọi khác như: Tay Thanh, Man Thanh, Tay Mười, Tày Mường, Hàng Tổng, Tay Dọ, Thổ; dân số khoảng 1.040.549 người; tiếng nói của họ thuộc nhóm ngôn ngữ Tày-Thái (ngữ hệ Thái-KaĐai).
Người Thái có cuội nguồn ở vùng Đông Nam Á lục địa, tổ tiên xa xưa của người Thái có mặt ở Việt Nam từ rất sớm.

Những thay đổi và phát triển văn hóa (Huỳnh Tâm)

Những mô hình kinh tế hiện tại hoạt động quá thô lậu dẫn tới tập quán đời sống của dân tộc bị suy thoái, các dân tộc sinh hoạt gặp nhiều khó khăn và trở ngại bởi kinh tế nhà nước yếu kém. Đặc biệt, ở đây phải kể đến một bộ phận dân tộc Thái từ bỏ nơi "chôn rau cắt rốn", quê hương bản mường của mình chuyển đến nơi ở mới.

Dân tộc Thái (Văn Hóa Tây Bắc)

 Tên tự gọi: Tay hoặc Thay
Tên gọi khác: Tay Thanh, Man Thanh, Tay Mười, Tày Mường, Hàng Tổng, Tay Dọ, Thổ.
Nhóm địa phương: Ngành Ðen (Tay Ðăm), Ngành trắng (Tay Ðón hoặc Khao).
Dân số: 1.550.423 người (theo kết quả điều tra dân số năm 2009 của Tổng cục thống kê)
Ngôn ngữ: Thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái (ngữ hệ Thái - Ka Ðai).
Lịch sử: Người Thái có cội nguồn ở vùng Đông Nam Á lục địa, tổ tiên xa xưa của người Thái có mặt ở Việt Nam từ rất sớm.

Luật tục dân tộc Thái (Huỳnh Tâm ghi lại)

Luật tục Thái là một luật lệ bản Mường thời phong kiến sơ kỳ với uy quyền rất lớn của chúa đất mà cao nhất là An Nha (1 châu)
Luật tục Thái phân biệt rạch ròi với 47 loại người và 17 loại tội phạm trong xã hội.
Luật tục quan tâm cả các đấng thần linh, môi trường thiên nhiên, nó có ảnh hưởng rất lớn đến thái độ của con người đối với thiên nhiên, trời đất, núi sông, rừng.
Đây là cơ sở để thi hành công lý, ngăn ngừa tội ác, là đạo lý làm người. Mỗi Mường (Châu) có luật tục riêng.

Lễ cúng rừng thiêng của người Thái, Yên Bái (Văn Hóa Tây Bắc)

Lễ cúng rừng thiêng của người Thái, Yên Bái.
Mỗi độ xuân về, người Thái ở Yên Bái lại rộn ràng tổ chức lễ hội Xên đông – lễ hội “Cúng rừng thiêng” với mong muốn một năm mới tốt lành, mùa màng bội thu, đời sống sung túc, nòi giống sinh sôi.
Vùng lòng chảo Mường Lò (Yên Bái) là miền đất tổ của đồng bào Thái. Bà con nơi đây vẫn giữ tục xên đông - cúng rừng thiêng. Từ tập tục linh thiêng ấy đã xây dựng nên ý thức cộng đồng bảo vệ rừng.

Nàng Han trong đời sống tâm linh dân tộc Thái (Văn Hóa Tây Bắc)

Điện thờ Nàng Han
Trong tâm thức của mỗi người con dân tộc Thái xưa và nay Nàng Han là niềm tự hào, là hiện thân của khát vọng hòa bình. Bà con dân bản vuột gội nước bên mó nước Nàng Han để cầu may mắn, bình an.
Tôn vinh Nàng Han như một vị thần che chở, bảo vệ cho muôn dân, cho bản mường thì bất kể người Thái, người Mông, người Dao, người Lự, người Khơ Mú... đều giống nhau. Nhưng đối với người Thái ở Mường So, Phong Thổ, Lai Châu, thờ cúng Nàng Han là một trong những ngày lễ hội quan trọng của bà con dân tộc.

Khèn bè đặc sắc (Văn Hóa Tây Bắc)

Chiếc khèn bè, một nét văn hóa đặc sắc của người Thái ở Hòa Bình

Là một trong bảy dân tộc sinh sống trên mảnh đất Hòa Bình, người Thái ở huyện vùng cao Mai Châu có những nét văn hóa đặc sắc. Trong số đó, khèn bè là một loại nhạc cụ độc đáo không thể thiếu trong những dịp cưới hỏi, lễ, Tết hay ngày hội đón Xuân... của đồng bào Thái.

Sự tích khèn bè Yên Châu (Văn Hóa Tây Bắc)

Ngày nay, các nghệ nhân làm khèn bè của người Thái Yên Châu vẫn giữ hình dáng: một đầu phẳng, một đầu vát và lưỡi gà bằng đồng. Khèn được thổi trong các đêm liên hoan văn nghệ thôn bản.

Khèn bè và người con gái Thái (Văn Hóa Tây Bắc)

Trong ánh lửa đêm hay vào ngày mùa vàng trĩu hạt, vũ điệu xòe cùng tiếng khèn déo dắt ôm trọn tấm thân người con gái mang trên mình chiếc áo Xử cỏm Đen chàm ánh nắng hồng, điểm sắc vào bức tranh vùng cao một gam màu tươi sáng, gợi nhắc đến quá khứ xa xưa về chuyện tình đầy thơ mộng mà đẫm lệ của đôi trai tài gái sắc.

Vietnam image of the commtnity of 54 ethnic groups (Văn Hóa Tây Bắc)

Introuction
Associate Professor - Doctor Hoang Nam
Vietnam is the homeland of many nationalities. All are descendants of Lac Long Quan and Au Co, hatching out of a hundred eggs, half of them following their mother to the mountain, the other half accompanying their father to the sea. They joined hands to build the nation from "Three mountains, four seas and the land mass", with endless forests and mountains, delta plains stretching as far as the eyes can see and the Eastern Sea rippling Is waves all the four seasons. It is a land stretching from the high peak of Lung Cu (north) to the hamlet of Rach Tau (south) and from the Truong Son Range (west) to the Truong Sa archipelago (east).

Nhạc cụ người dân tộc thiểu số Việt Nam (Văn Hóa Tây Bắc)

- Alal.
Alal là tên gọi theo tiếng Ba Na, dùng để chỉ nhạc cụ hơi có lưỡi gà rung tự do, khá phổ biến trong cộng đồng người Ba Na và một số dân tộc khác tại Việt Nam.

Huyền thoại về những cây đàn của mùa xuân (Văn Hóa Tây Bắc)

Những ai đã có dịp ngược đường Mộc Châu, Yên Châu, Tuần Giáo… vào mùa xuân, ấn tượng mạnh mẽ nhất có lẽ phải là màu trắng hoa Ban. Đi trên đường, chợt ngước nhìn núi, một đám mây trắng cứ ùn lên trước mắt, đó là rừng Ban đang ra hoa… "Hoa Ban nở, hoa Ban tàn/ Tình ta đẹp như hoa Ban/ Còn dài lâu thì như hoa nào/ Hỡi người ta yêu?" (Dân ca Thái).

Những chặng đường trải bước của dân tộc Thái (Huỳnh Tâm)

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc hay nói đúng hơn một đất nước bao gồm nhiều dân tộc. Chung sống và tồn tại trong không gian có nhiều điều kiện tự nhiên đã trải qua một thời gian lịch sử lâu dài, các dân tộc có một đời sống và văn hóa tinh thần khác nhau, tạo nên những vùng văn hóa đa phương đa dạng có sắc thái riêng biệt. Dó đó lịch sử dựng nước và giữớc của các dân tộc gắn với hội nhập góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam "đa dạng trong thống nhất".

Chắt lọc, bảo tồn, và phát triển văn hóa dân tộc (Văn Hóa Tây Bắc)

Huyện Thuận Châu
Cách tân văn hóa là động lực của sự phát triển nhân bản. Không thể nói đến sự phát triển mà tư­ớc bỏ đi tính kế thừa, cũng không thể nói đến kế thừa mà tách rời khỏi sự phát triển. Kế thừa là sự bảo tồn những đặc điểm, đặc tính của một sự vật và hiện tư­ợng cũ trong quá trình phát triển. Còn phát triển không chỉ là sự bảo tồn mà còn là sự mở rộng, bổ sung, hoàn thiện và nâng cao về chất những đặc điểm, đặc tính vốn có trong sự vật và hiện t­ượng.

Vài Suy Nghĩ Khi Đọc "Quam Tô Mương" (Lò Văn Lả)

Quam Tô Mương là một tập sách cổ Thái mang nội dung lịch sử kể các sự kiện xảy ra trong một đời thủ lĩnh của một châu mường. Như vậy mỗi châu mường có cách kể khác nhau. Muốn hiểu nó phải đọc các quyển Quam Tô Mương rồi tổng hợp, so sánh, ghi lại để chú thích và khảo dị. Tôi mới được đọc Quam Tô Mương quyển Mường La, có đối chiếu với tập sưu tầm ở Mường Muổi và bước đầu có những suy nghĩ như sau:

Xuống mường hạ giới (Sầm Văn Bình)

Kho tàng truyền thuyết, sử thi của đồng bào dân tộc thiểu số khá phong phú. Từ chương trình học phổ thông, có "Trường ca Đam San" của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên. Ngoài ra, có Sử thi "Đẻ đất đẻ nước" của dân tộc Mường, Truyền thuyết "Quám tố mướng" của đồng bào Thái vùng Tây Bắc. Và với người Thái Nghệ An có Truyền thuyết "Xuống mường hạ giới" viết theo thể loại truyện thơ truyền thống của người Thái.

Nghĩ về lối sống của các tộc người Thái (Phan Cẩm Thượng)

Là dân tộc có dân số đứng thứ ba tại Việt Nam (Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009) nhưng chỉ chiếm 1.74% dân số cả nước, song người Thái ở Việt Nam lại có khả năng "nói chuyện" với người dân nhiều nước trong khu vực.

Đặc trưng văn hóa các dân tộc ở Tây Bắc (Lâm Bá Nam)

Tây Bắc là vùng có quá trình kiến tạo khá phức tạp và là vùng núi cao hiểm trở nhất Việt Nam. Nói một cách chung nhất, đây là miền đất của những núi cao là một khối liền mạch núi sông kéo dài từ Vân Nam (Trung Quốc) được cấu tạo theo hướng Tây Bắc-Đông Nam song song với thung lũng sông Hồng. Từ Đông sang Tây được đánh dấu bởi dãy núi cao Hoàng Liên Sơn dài 180 km có đỉnh Phan Xi Păng cao nhất Việt Nam. Xen giữa dãy Hoàng Liên và dải cao nguyên phía Tây là các vùng bồn địa.

"Dầu làng cuối bản còn say…" (Hoàng Nhâm)

Ở Mường Lò có 6 điệu xòe cổ, đó là: điệu Khắm khen (múa nắm tay), điệu Nhôm khăn (tung khăn), điệu Ỏm lọm tốp mư (vòng tròn vỗ tay), điệu phá xí (vòng tròn to chia 4 vòng nhỏ), điệu Khắm khen mơi lảu (nâng khăn mời rượu), điệu Đổn hôn (múa tiến lùi).

Cuộc thiên di vĩ đại của người Thái đen (Thái Sinh)

Nhà của người Thái đen Nậm Sỏ

Tôi đã nhiều năm sống với người Thái đen ở Nậm Sỏ (Tân Uyên, Lai Châu), nên hiểu khá kỹ về các phong tục tập quán của họ và nói được tiếng Thái. Không ít người nhầm tưởng tôi là người Thái, dân bản coi tôi như con em họ. Từ lâu tôi đã đặt câu hỏi: Người Thái đen từ đâu tới?

Chiếc khăn Piêu độc đáo của dân tộc Thái (Trần Hải)

Thiếu nữ Thái duyên dáng với chiếc khăn Piêu
Mỗi dân tộc trên thế giới đều mang sắc thái văn hóa độc đáo của mình qua trang phục. Cùng với ngôn ngữ, trang phục là dấu hiệu thông tin quan trọng thứ hai để chúng ta dễ nhận biết tộc người này và tộc người khác mỗi khi dịp tiếp xúc.

Chân dung văn hóa dân tộc Thái - 5 (Văn Hóa Tây Bắc)

Trước hết, những giá trị văn hóa vĩnh cửu, tiến bộ cần bảo tồn, tạo mọi điều kiện để phát huy: Nếp nhà sàn, các lễ hội truyền thống, Hạn Khuống...các làn điệu dân ca Thái, múa xòe; chữ viết, các tác phẩm văn học nói về lịch sử xã hội, các tác phẩm mang tính sử thi như "Quam Tô Mương", "Táy Pú Xớc", "Xống Chụ Xon Xao"; các bản gia phả, tộc phả của các dòng họ Thái, các loại sách viết bằng chữ Thái cổ...

Chân dung văn hóa dân tộc Thái - 4 (Văn Hóa Tây Bắc)

Giá trị văn hóa truyền thống theo dòng lịch sử và yếu tố hiện đại phải được kết hợp một cách hài hòa để tạo ra hợp lý văn hóa tiến bộ, nhưng vẫn phù hợp không mất đi bản sắc của nó, tránh rơi vào mâu thuẫn. Văn hóa cần phải có một bước đi rõ ràng, chắc chắn, không bảo thủ và định rõ vị trí của văn hóa hiện tai và tương lai.

Chân dung văn hóa dân tộc Thái - 3 (Văn Hóa Tây Bắc)


Vai trò văn hóa đối với sự phát triển xã hội kinh tế, nó vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển, phải tạo cho nó môi trường thuận lợi bao gồm cả môi trường tự nhiên và môi trường nhân bản. Truyền thống văn hóa của người Thái ở Tây Bắc tồn tại và phát triển theo chiều đa dạng. Với nguồn gốc lịch sử từ lâu đời và hiện nay đổi mới theo chiều hướng xã hội kinh tế.

Chân dung văn hóa dân tộc Thái - 2 (Văn Hóa Tây Bắc)

Có những thôi thúc trong việc lưu truyền, phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc Thái ở Tây Bắc, hiện nay cần phải hướng đến mục tiêu thực hiện xây dựng, giữ gìn, và phát huy văn hóa của dân tộc Thái ở Tây Bắc, rút ngắn khoảng cách giữa các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Đất nước Việt Nam phải khẳng định ý chí văn hóa dân tộc hiện nay, khi dân tộc sinh tồn tự nó có vị trí trong xã hội. Chỉ cần xây dựng đất nước tự do, dân chủ, công bình, và tương trợ giữa các dân tộc với nhau để tiến lên một đất nước giàu mạnh văn hóa.

Chân dung văn hóa dân tộc Thái - 1 (Văn Hóa Tây Bắc)

Tính cấp thiết của Văn hóa vốn gắn liền với toàn bộ cuộc sống và với sự phát triển của xã hội. Con người ra đời cùng với văn hóa, trưởng thành nhờ văn hóa, hướng tới tương lai cũng từ văn hóa. Văn hóa của một dân tộc trước hết thể hiện ở bản sắc của dân tộc ấy. Bản sắc dân tộc thể hiện trong hệ giá trị của văn hóa dân tộc, nó biểu hiện và định hướng cho sự lựa chọn trong hành động của con người. Những giá trị văn hóa là thước đo trình độ phát triển và đặc tính riêng của mỗi dân tộc "Một dân tộc thiếu văn hóa chưa phải là một dân tộc thật sự hình thành, một nền văn hóa không có bản sắc dân tộc thì nền văn hóa ấy không có sức sống thật sự của nó".

Vài Suy Nghĩ Khi Đọc "Quam Tô Mương" (Lò Văn Lả)

Quam Tô Mương là một tập sách cổ Thái mang nội dung lịch sử kể các sự kiện xảy ra trong một đời thủ lĩnh của một châu mường. Như vậy mỗi châu mường có cách kể khác nhau. Muốn hiểu nó phải đọc các quyển Quam Tô Mương rồi tổng hợp, so sánh, ghi lại để chú thích và khảo dị. Tôi mới được đọc Quam Tô Mương quyển Mường La, có đối chiếu với tập sưu tầm ở Mường Muổi và bước đầu có những suy nghĩ như sau:

Chương trình nhạc dùng khăn Piêu làm khố

BTC cần cẩn thận và chu đáo hơn nữa trong việc kiểm duyệt các tiết mục trước giờ lên sóng bởi đây là một gameshow được phát sóng trên cả nước, được hàng vạn độc giả xem, vậy mà BTC lại không phát hiện để một lỗi lớn như vậy lọt qua kiểm duyệt thì tôi cho là quá thiếu sót và thiếu trách nhiệm",

Màu sắc trong đời sống của dân tộc Thái Đen (Huỳnh Tâm)

Huyện Thuận Châu là nơi dân tộc Thái đen sống quần cư đã lâu đời, cũng là nơi hội tụ tinh hoa văn hóa Thái sâu đậm. Đặc biệt trang phục truyền thống một trong những giá trị văn hóa vật chất quan trọng của người Thái đen. Về bộ nữ phục không chỉ mang nét đẹp, sự duyên dáng mà còn thấm nhuần giá trị văn hóa truyền thống, đạt tới trình độ mỹ thuật và có giá trị nhiều mặt trong cuộc sống.
Từ xa xưa, chiếc xửa cỏm của người phụ nữ Thái đen đã đi vào thơ ca và ăn học luôn được ca ngợi bởi sự đơn giản, duyên dáng, thanh lịch. Tục ngữ Thái có câu:

Luật tục Thái ở Việt Nam - tái bản què cụt và thiếu sót về tri thức (Tuệ Lâm - Bùi Tuấn)

Sách "Luật tục Thái ở Việt Nam" bị cắt xén

Chúng tôi có trong tay 2 bản in “Luật tục Thái ở Việt Nam” của  Nhà xuất bản (NXB) Văn hóa Dân tộc ấn hành (đều do Lưu Xuân Lý chịu trách nhiệm xuất bản), trong đó bản in năm 2003 do Hoàng Tuấn Cư biên tập nội dung, bản in nộp lưu chiểu quý IV năm 2012 do Nguyễn Thị Chính – Lý Thanh Tâm biên tập. Đối chiếu hai bản này, chúng tôi thấy rằng văn bản in năm 2012 đã tùy tiện thay đổi và cắt xén nhiều trang quan trọng.

Sản phẩm gốm Mường Chanh (HuỳnhTâm)

Gốm Mường Chanh, có một vị trí trong đời sống của dân tộc Thái Đen tại Sơn La, chính nơi đây có vai trò bảo tốn giá trị gốm cổ. Được xem một xứ mạng đặc biệt không thể thiếu trong nền văn hóa hiện tại.

"Xên Lẩu Nó" trong lòng dân tộc Thái Đen tỉnh Sơn La (Huỳnh Tâm)

Tỉnh Sơn La vùng Tây Bắc có một không gian chung sống của 12 dân tộc anh em, trong đó có cộng đồng dân tộc Thái với số dân cư trên 48 vạn người, chiếm gần 55% của dân số tỉnh Sơn La. Dân tộc Thái thường cư trú ở vùng thung lũng, gần nguồn nước, thuận tiện cho nông nghiệp ruộng nước, canh tác nương rẫy và chăn nuôi gia súc. Sau những tháng mùa đông buốt giá, khi mùa xuân đến cây cối đâm chồi nảy lộc, hoa ban nở trắng núi rừng, khi búp măng bắt đầu nhú, vạn vật thi nhau bừng lên sức sống mới.

Chuyện "vua Thái" ở Sơn La: Vụ án chấn động một thời (Văn Hóa Tây Bắc)

Vợ chồng Cầm Văn Dung.

Cầm Văn Dung, con trai "vua Thái" Cầm Oai đã dính vào vụ án chấn động dư luận Đông Dương. Bí mật vẫn chưa có lời giải nhưng ông bị tòa kết án chung thân và giam tại Hỏa Lò (Hà Nội).
Con đường Tây học
Ông Vi Văn Vần (96 tuổi) ở bản Ban xã Tú Nang (Mai Sơn) là người từng có thời gian gần gũi với các con trai của "vua Thái" Cầm Oai. Trong số những công tử đất Mai Sơn ấy, ông Vần ấn tượng nhất với Cầm Văn Dung, người sau này được kế tục chức bố chánh từ cha và cũng là người liên đới tới vụ án nổi tiếng trong việc công sứ Sơn La Xanh Pu Lốp bị đầu độc chết.

Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc (Tặng Đào)

Nhảy sạp của người Thái tại tuần lễ văn hóa các dân tộc huyện Mộc châu

Sơn La có 12 dân tộc anh em cùng sinh sống. Mỗi dân tộc có tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán khác nhau đã nên một bức tranh văn hóa các dân tộc đa sắc màu.

Bao đời nay, các dân tộc anh em luôn đoàn kết, chung sức xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc và gìn giữ, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Cuộc hành trình đi tìm lại chính mình... (Tường Phạm)

Múa dân gian không còn sức hút với khán giả hay lớp biên đạo trẻ bị "cám dỗ" bởi múa hiện đại phương Tây nên không "mặn mà" với múa dân gian?
Lâu lắm rồi, sân khấu múa chuyên nghiệp Việt Nam không thấy xuất hiện những tác phẩm múa dân gian dân tộc thực sự gây ấn tượng với công chúng. Phải chăng múa dân gian không còn sức hút với khán giả hay lớp biên đạo trẻ bị "cám dỗ" bởi sự "hào nhoáng" của múa hiện đại phương Tây nên không "mặn mà" với múa dân gian?

Độc đáo nhà sàn dân tộc Thái (Tuấn Hùng)

Người Thái ở Tây Bắc thường làm nhà dọc theo những con suối, giữa mênh mông ruộng bậc thang tạo nên không gian thơ mộng.

Hiện nay nhiều nơi ở những khu vực có đồng bào dân tộc Thái sinh sống, do tác động của các yếu tố văn hóa hiện đại đã làm thay đổi cơ bản cấu trúc của ngôi nhà sàn truyền thống để phù hợp với điều kiện kinh tế và sinh hoạt thì tại một số địa phương ở tỉnh Lai Châu, người Thái vẫn giữ nguyên được nếp nhà sàn xưa.

Khèn Bè - Nhạc cụ độc đáo của người Thái (Văn Hóa Tây Bắc)

Say sưa trong men rượu cần nồng nàn, êm dịu; thú vị khi xem điệu múa xòe uyển chuyển, nhẹ nhàng của các cô gái Thái trong trang phục truyền thống cùng với điệu khèn Bè dìu dặt để nghe một lần vấn vương, lưu luyến mãi không về.
Đến với bản người Thái ở huyện vùng cao Yên Châu, có ai không một lần say sưa trong men nồng nàn, êm dịu của rượu cần, thú vị khi xem điệu múa xòe uyển chuyển, nhẹ nhàng của các cô gái Thái trong trang phục truyền thống cùng với điệu khèn Bè dìu dặt. Tiếng khèn nghe một lần vấn vương, lưu luyến mãi không về.

Thành ngữ tục ngữ Thái (Văn Hóa Tây Bắc)


Nặm đởi tá lá cón
Bon đởi xôn lá cản
Chụ côông bản lá khạm xương.
Dịch:  Suối trôi nước lạ
Vườn thay lá mới
Giọng người tình cũ cũng khác xưa.

Sơn là núi, La là suối. (Văn Hóa Tây Bắc)

 Sơn La có nghĩa là vùng đất bắt nguồn từ con suối trên núi. Cùng với thời gian, con suối ấy vẫn đang tuôn trào bao bọc 12 dân tộc anh em, tạo thành sức mạnh, tỏa sáng như viên ngọc giữa đất trời Tây Bắc.

Tục ngữ dân tộc Thái (Admin: Góc)


Trong quá trình lao động sản xuất và giao tiếp ứng xử, dân tộc Thái qua nhiều thế hệ đã tích lũy kinh nghiệm, tạo nên một nguồn tri thức phong phú, đó là những câu tục ngữ. Bài viết sau đây nêu một số chủ đề nổi bật trong kho tàng tục ngữ Thái, nhằm góp phần bảo tồn một lĩnh vực quan trọng trong nguồn tri thức bản địa của dân tộc Thái.

Vùng văn hóa dân tộc Tây Bắc (Văn Hóa Tây Bắc)

Li m đu
Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội. Nền văn hóa Việt Nam đã hình thành và không ngừng phát triển qua hàng ngàn năm, trải qua nhiều biến cố nhưng nó ấy vẫn luôn được giữ vững và trau dồi bởi năm mươi tư dân tộc anh em với lòng yêu nước và tinh thần đoàn kết nhất trí.

Thực trạng nguồn nhân lực Tây Bắc và những vấn đề phát triển (Nguyễn Thị Hoàng Lý)

Tây Bắc là vùng có địa hình hiểm trở, nhiều bản sắc văn hóa dân tộc phong phú; trình độ phát triển kinh tế chưa cao, đời sống nhân dân còn khó khăn; mức sống các tỉnh Tây Bắc vẫn còn khoảng cách lớn với mức trung bình cả nước (chỉ bằng 40%-60% trung bình của người dân cả nước- năm 2012).

Tục ngữ, ca dao dân tộc Thái và Tục ngữ, ca dao người Kinh (Cảnh Thụy)

Cộng đồng dân tộc Thái ở Việt Nam có khoảng hơn 1,5 triệu người, cư trú chủ yếu ở các tỉnh thuộc địa bàn Tây Bắc. Theo nhiều nguồn tài liệu nghiên cứu, người Thái xuất hiện ở Tây Bắc cách đây hàng nghìn năm, qua các đợt di cư của tộc người Thái từ Vân Nam (Trung Quốc) xuống và từ Thái Lan sang. Dân tộc Thái có truyền thống văn hóa lâu đời, đạt đến trình độ cao. Ngoài chữ viết, người Thái còn bảo tồn được kho tàng văn hóa, lễ hội, luật tục, tục ngữ, ca dao, dân ca rất phong phú và đặc sắc.

Bảo tồn trang phục phụ nữ Thái (Nguyễn Nhật Thanh)

Lễ hội nào cũng chứa đựng một tâm tưởng vừa kín đáo, vừa lan toả, bao trùm lên nó là sự thờ cúng, tôn vinh các vị thần linh, các diêu nhân có công với bản, với quê hương, đất nước, với tổ tiên. Lễ hội cũng là dịp giải trí, vui chơi, giao lưu, củng cố tình làng xóm, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc. Lễ hội đã góp phần bồi đắp và phát triển ý thức cộng đồng. Ở đây có những lễ hội đặc sắc như lễ hội hoa ban, lễ hội "lồng tồng"

Đặc trưng văn hoá các dân tộc Tây Bắc (Lâm Bá Nam)

Vùng Tây Bắc gồm các tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Lào Cai, Yên Bái và miền núi Thanh Nghệ. Về mặt địa lý, có thể nói, Tây Bắc là vùng có quá trình kiến tạo khá phức tạp và là vùng núi cao hiểm trở nhất Việt Nam. Nói một cách chung nhất, đây là “miền đất của những núi cao và cao nguyên “(Lê Bá Thảo),

Thuận Châu miền đất truyền thống văn hóa (Văn Hóa Tây Bắc)

Thuận Châu là huyện miền núi của tỉnh Sơn La, là nơi quần cư của cộng đồng 6 dân tộc anh em, trong đó dân tộc Thái chiếm chủ yếu. Thuận Châu là miền đất có truyền thống văn hóa phong phú, đa dạng thông qua các hoạt động tín ngưỡng, các phong tục tập quán và các lễ hội dân gian đặc sắc của mình.

Ý nghĩa các lễ cúng giỗ của người Thái đen Tây Bắc (Trần Vân Hạc)

Thầy mo cúng trong hội Lồng tồng" - (xuống đồng).

 Mi năm có t chc gi bn, ging mt ln (xên bn, xên mường). Đó là ngày giỗ chung của cộng đồng với ý nghĩa là qua một năm vất vả nhọc nhằn phải có ngày nghỉ ngơi, chơi bời chung của cộng đồng.