Đạo chia nước của người Mày (Dân tộc Chứt) (Đàm Minh Phiếu)

Đối với bất cứ dân tộc nào, nguồn nước đều có vai trò quan trọng và nguồn sống với nhiều ý nghĩa. Với người Mày, nguồn nước không chỉ tượng trưng cho sự sống, mà còn là điều may mắn, tròn đầy.
Trong cuộc sống đầy sự tư hữu, phân chia giàu nghèo thì chính đạo chia nước của người Chứt khiến các tộc người anh em phải ngưỡng mộ.

Phong Tục lập làng của dân tộc Chứt (Diễm Hương )

Theo quan niệm cổ xưa của người Mày, nơi ở của họ phải như tổ chim đại bàng hùng vĩ, bao quanh bởi những dãy núi cao...
Đối với người Mày, việc chọn đất lập làng có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại hay suy vong của cộng đồng, vì vậy, họ luôn coi trọng việc chọn đất lập làng.

Dân tộc Chứt (Thanh Hằng)

Tên dân tộc: Chứt (Rục, Sách, Mã Liềng, Tu Vang, Pa Leng, Xe Lang, Tơ Hung, Cha Cú, Tắc Cực, U Mo, Xá Lá Vàng).
Dân số: 3.829 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Sống ở huyện Minh Hoá và Tuyên Hoá (Quảng Bình).
  dân tộc chứtPhong tục tập quán:

Độc đào văn hóa nguyên thủy của dân tộc Chứt (Triệu thị Bắc)

Trong tiến trình định canh định cư, tộc người Chứt miền núi Tây Bắc ở Quảng Bình đang giữ lại những nếp sống mang sắc thái khởi nguyên. Rõ ràng nếp sống đó không biểu thị sự chậm tiến mà ngược lại nó thể hiện bản lĩnh văn hóa đã được sàng lọc qua bao biến thiên của lịch sử...

Dân tộc Chứt (Sầm Thị Phong)

Dân tộc Chứt, còn gọi là người Rục, người Sách, người A rem, người Mày, người Mã liềng, người Tu vang, người Pa leng, người Xe lang, người Tơ hung, người Cha cú, người Tắc cực, người U mo, người Xá lá vàng, là một dân tộc ít người sinh sống tại Lào và Việt Nam.

Dân tộc Chứt (Nông Gia Cát)

Tên dân tộc: Chứt (Rục, Sách, Mã Liềng, Tu Vang, Pa Leng, Xe Lang, Tơ Hung, Cha Cú, Tắc Cực, U Mo, Xá Lá Vàng). Dân số: 3.829 người (năm 1999). Ðịa bàn cư trú: Sống ở huyện Minh Hoá và Tuyên Hoá (Quảng Bình).

Đồng bào dân tộc Chứt vui đón Tết Chăm Cha Bới (Đàm Minh Phượng)

Vui đón Tết Chăm Cha Bới cùng đồng bào dân tộc Chứt ở bản Rào Tre năm nay có các cán bộ, chiến sỹ Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Tĩnh; các đoàn viên, thanh niên thuộc Tỉnh đoàn Hà Tĩnh, nhân dân xã Hương Liên và bà con dân tộc Rục (thuộc xã Thanh Hóa, huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình).

Dân tộc Chứt (Thanh Hằng)

Cộng đồng dân tộc Chứt gồm các nhóm: Rục, Sách, A-rem, Mày, Mã Liềng và có các tên gọi: Tu vang, Pa leng, Xe lang, Tơ hung, Cha cú, Tắc củi, U mo, Xá lá vàng. Cư trú chủ yếu ở các huyện Minh Hóa, Tuyên Hóa, Bố Trạch của tỉnh Quảng Bình (một số ít ở huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh). Dân số 3.800 người, tiếng Chứt thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường.

Bí ẩn "tộc người" sống trong hang đá (Lý Thị Ninh)

Những thành viên của “tộc người” sống trong hang đá trước khi được Bộ đội biên phòng phát hiện không biết mình bao nhiêu tuổi, không biết dệt vải và đặc biệt là có một quy ước ăn trầu kỳ lạ.
Những thành viên của “tộc người” sống trong hang đá trước khi được Bộ đội biên phòng phát hiện không biết mình bao nhiêu tuổi, không biết dệt vải và đặc biệt là có một quy ước ăn trầu kỳ lạ.
Tộc người không biết tuổi

Dân tộc Chứt (Hoàng thị Vinh)

Tên tự gọi: Chứt.
Tên gọi khác: Rục, Arem, Sách.
Nhóm địa phương:Mày, Rục, Sách, Arem, Mã Liềng.
Dân số: 6.022 người (theo kết quả điều tra dân số năm 2009 của Tổng cục thống kê)
Ngôn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường (ngữ hệ Nam Á).

Nguy cơ suy thoái dân tộc Chứt vì hôn nhân cận huyết (Đức Hùng)

Ở đồng bào dân tộc Chứt (Hương Khê, Hà Tĩnh) đang xảy ra tình trạng anh em con chú con bác lấy nhau. Hệ quả là nhiều đứa trẻ sinh ra hoặc là mất sớm, hoặc bị dị tật.
Vào năm 1991, Hà Tĩnh phát hiện khoảng 20 người Chứt sống trong hang động ở trên dãy Trường Sơn thuộc biên giới Việt-Lào nên đã đưa về xây nhà, lập bản Rào Tre, thuộc xã Hương Liên, huyện Hương Khê, tới nay đã có 37 hộ gia đình với 138 nhân khẩu.

Dân tộc Chứt (Hoàng Minh Thắng)

Tên tự gọi: Chứt.
Tên gọi khác: Rục, Arem, Sách.
Nhóm địa phương: Mày, Rục, Sách, Arem, Mã Liềng.
Dân số:  6.022 người (Tổng cục Thống kê năm 2009)
Ngôn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường (ngữ hệ Nam Á).
Nguồn gốc lịch sử: Quê hương xưa của người Chứt thuộc địa bàn cư trú của người Việt ở hai huyện Bố Trạch và Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.

Dân tộc Chứt (Hồng Hải)

Tổng số dân: 6.400+
Khu vực có số dân đáng kể: Việt Nam (6.022) (năm 2009), Lào (450) (năm 1995)
Ngôn ngữ: Chứt
Tôn giáo: thờ cúng tổ tiên
Người Chứt, còn gọi là người Rục, người Sách, người A rem, người Mày, người Mã liềng, người Tu vang, người Pa leng,người Xe lang, người Tơ hung, người Cha cú, người Tắc cực, người U mo, người Xá lá vàng, là một dân tộc ít người sinh sống tại Việt Nam và Lào.
Tại Việt Nam người Chứt được công nhận là một trong 54 dân tộc Việt Nam.

Trang phục dân tộc Pà Thẻn ở Hà Giang (Hoang Thị Lê)

Người dân tộc Pà Thẻn rất ưa sử dụng gam mầu đỏ. Điều đó nổi bật nhất là trang phục của họ từ khăn, áo, thắt lưng cho đến váy, tạp dề đều có sử dụng mầu đỏ.
Chiếc khăn đội đầu của người dân tộc Pà Thẻn thường có 2 loại: khăn trong (ke sọ) và khăn ngoài (sừ chỉ). Khăn trong thường làm bằng vải tự dệt rồi nhuộm chàm dài khoảng 3,5 – 5m chiều rộng của khăn khoảng 30cm nhưng khi gấp nhỏ chỉ vào 5cm.

Tổng Quan Dân Tộc Pà Thẻn (Hồng Văn)

1.    Vài Nét Về Dân Tộc Pà Thẻn
Dân số : 6.811 người
Ngôn Ngữ: Thuộc ngữ hệ Hmông – Dao.
Tên gọi khác: Mèo Lài, Mèo Hoa, Mèo Ðỏ
Nhóm địa phương:
Địa bàn cư trú: Hà Giang, Tuyên Quang, Đồng Nai, Thái Nguyên, Hà Nội
Địa bàn cư trú:
Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Pà Thẻn ở Việt Nam có dân số 6.811 người, có mặt tại 32 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố. Người Pà Thẻn cư trú tập trung tại các tỉnh: Hà Giang (5.771 người, chiếm 84,7% tổng số người Pà Thẻn tại Việt Nam), Tuyên Quang (877 người), Đồng Nai (27 người), Thái Nguyên (25 người), Hà Nội (20 người).
2.    Kinh Tế Truyền Thống

Tết cổ truyền đậm đà bản sắc của dân tộc Pà Thẻn (Minh Tâm)

Hà Giang, mảnh đất cực Bắc địa đầu của Tổ quốc, nơi hội tụ 22 dân tộc anh em cùng chung sống với sự đa dạng về văn hóa.
Đến với Hà Giang những ngày Tết Nguyên đán, không chỉ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp hùng vĩ của Cao nguyên đá Đồng Văn, được ngắm những cánh rừng hoa đào, hoa mận, hoa lê đua nhau khoe sắc mà mỗi du khách còn được tìm hiểu nét văn hóa truyền thống độc đáo của dân tộc Pà Thẻn, được tận mắt chứng kiến phong tục đón Tết cổ truyền đậm đà bản sắc dân tộc.

Rực rỡ trang phục phụ nữ Pà Thẻn (Nông thế Lượng)

Lưu giữ hát ví của dân tộc Dao. Cồng chiêng âm vang những đêm hội làng. Phát huy vai trò của người có uy tín

Với số dân trên 5.000 người, dân tộc Pà Thẻn định cư và sinh sống trên những đỉnh núi cao của tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang. Trong suốt cuộc mưu sinh trên những núi đá đầy nắng và gió, người Pà Thẻn đã tạo cho mình một sắc màu văn hóa mang đặc trưng của dân tộc mình. Trong sắc màu độc đáo ấy, trang phục của người phụ nữ Pà Thẻn là niềm tự hào và trở thành truyền thống của họ.

Trang phục của người dân tộc Pà Thẻn (Hoàng Thị Khuyên)

Người dân tộc Pà Thẻn trước đây sống du canh du cư trên những vùng núi cao, hẻo lánh vùng núi phía Bắc. Người dân tộc Pà Thẻn nay đã xuống đồng bằng, sống định canh định cư thành làng bản ở những khu vực tương đối bằng phẳng, gần khe suối, giao thông thuận tiện.

Dân ca Pà Thèn (Đàm Minh Phiếu)

Dân tộc Pà Thẻn tự gọi mình là Pà Hưng, Tống. Các dân tộc anh em khác thì gọi người Pà Thẻn là Mèo Lài, Mèo Hoa, hoặc Mèo Dỏ. Trong thư tịch cổ xưa, người dân tộc Pà Thẻn được nhắc đến với tên Bát Tiên Tộc. Một số học giả người Pháp gọi người dân tộc Pà Thẻn là Mán Pa Seng hay Mán Pa Teng và họ xếp vào nhóm Mản với người Cao Lan, Sán Chỉ, Sán Dìu,tiếng nói thuộc ngữ hệ H'mông – Dao.

Dân tộc Pà Thẻn (Lý Thị Ninh)

Người dân tộc Pà Thẻn là cư dân sinh sống ở nước ta chủ yếu ở tỉnh Tuyên Quang và một số bộ phận ở tỉnh Hà Giang. Người Pà Thẻn tự gọi mình là Pà Hưng. Các dân tộc anh em khác thì gọi người Pà Thẻn là Mèo Lài, Mèo Hoa, hoặc Mèo Dỏ. Trong thư tịch cổ xưa, người Pà Thẻn được nhắc đến với tên Bát tiên tộc. Một số học giả người Pháp gọi người dân tộc Pà Thèn là Mán Pa Seng hay Mán Pa Teng và họ xếp vào nhóm Mản với người Cao Lan, Sán Chỉ, Sán Dìu, tiếng nói thuộc ngữ hệ Hmông - Dao với dân số khoảng 3.794 người.

Dân tộc Pà Thẻn (Gia Hưng)

Thiếu nữ Pà Thẻn
Tên tự gọi: Pà Thẻn
Tên gọi khác: Mèo Lài, Mèo Hoa, Mèo Ðỏ
Dân số: 3.700 người (Tổng cục Thống kê năm 2009).
Ngôn ngữ và chữ viết: Thuộc ngữ hệ Hmông - Dao. Người dân tộc Pà Thẻn còn lưu giữ một vài cuốn sách cổ bằng những kí hiệu - chữ tượng hình.

“Kéo chày” – Lễ hội độc đáo của dân tộc Pà Thẻn (Hoàng Thị Vinh)

Đến với Hà Giang những ngày trung tuần của tháng 10 Âm lịch, du khách sẽ được thưởng thức, đắm mình cùng lễ hội "kéo chày" - một lễ hội độc đáo, nguyên sơ và huyền bí của dân tộc Pà Thẻn.
Dân tộc Pà Thẻn ở Hà Giang hiện có 5.975 người sống tập trung ở các huyện Quang Bình, Bắc Quang, Xín Mần và Hoàng Su Phì.

Dân tộc Pà Thẻn (Đàm Kim Phượng)

Dệt thổ cẩm là một truyền thống của người dân tộc Pà Thẻn

Tên tự gọi: Pà Hưng.
Tên gọi khác: Mèo Lài, Mèo Hoa, Mèo Ðỏ, Bát tiên tộc...
Dân số: 6.811 người (theo kết quả điều tra dân số năm 2009 của Tổng cục thống kê)
Ngôn ngữ: Thuộc ngữ hệ Hmông-Dao.

Dân tộc Pà Thẻn (Hoàng Thị Thắng)

Dân tộc Pà Thẻn là cư dân sinh sống ở một số bộ phận ở tỉnh Hà Giang. Người dân tộc Pà Thẻn tự gọi mình là Pà Hưng. Các dân tộc anh em khác thì gọi người Pà Thẻn là Mèo Lài, Mèo Hoa, hoặc Mèo Dỏ. Trong thư tịch cổ xưa, dân Tộc Pà Thẻn được nhắc đến với tên Bát tiên tộc. Một số học giả người Pháp gọi dân tộc Pà Thèn là Mán Pa Seng hay Mán Pa Teng và họ xếp vào nhóm Mản với người Cao Lan, Sán Chỉ, Sán Dìu, tiếng nói thuộc ngữ hệ H'mông - Dao với dân số khoảng 3.794 người.

Dân tộc Pà Thẻn (Sầm Minh Phong)

Trang phục nữ dân tộc Pà Thẻn
Tên gọi khác:   Pá Hưng, Tống
Dân số:            6.800+ (năm 2009)
Phân bố:          tập trung ở tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang
Ngôn ngữ        thuộc hệ H'Mông Dao
Tín ngưỡng       tín ngưỡng dân gian
Dân tộc gần     H'Mông, Dao

Nhớ chiếc bánh ngô mùa thu (Hàng Y Lan)

Bánh ngô chín, xếp vào chiếc điã tỏa hương thơm rất lạ.

"Đến với gia đình người H’Mông ở đây đúng dịp làm bánh ngô, bạn sẽ được thưởng thức bánh ngô nếp nướng và bánh ngô tẻ vùi tro. Một lần thưởng thức sẽ không bao giờ quên mùi vị ngọt ngào, dân dã nhưng ấm tình người của đồng bào H’Mông nơi đây."

Vào mùa thu, theo con đường 6 lên Tây Bắc, ta sẽ gặp bạt ngàn những cánh đồng mía, vườn cam xanh tốt. Màu xanh đến từ những cơn mưa mát rượi và bàn tay săn sóc cần mẫn của những cô gái miền sơn cước. Lên tới đất Mai Châu sẽ là màu xanh của những đồi ngô tiếp nối.

"Bảo tàng thu nhỏ" của dân tộc Chu Ru (Hoàng Hồng Hải)

(Mỗi nền văn hóa đều có một nét đẹp, một sức hút riêng biệt. Văn hóa của cộng đồng người dân tộc Chu Ru cũng không ngoại lệ. Những nét đẹp, nét độc đáo ấy không chỉ khiến cho nhiều nhà nghiên cứu, nhiều hậu duệ của người Chu Ru mà đến những người không mang trong mình dòng máu Chu Ru cũng mong muốn được góp sức mình vào việc lưu giữ những giá trị văn hóa vô giá. Đó là câu chuyện về nhóm sưu tầm cổ vật tại xã Ka Đơn, huyện Đơn Dương. Bằng tình yêu của mình, họ đã và đang bảo tồn những “báu vật” của cộng đồng người Chu Ru trên mảnh đất cao nguyên Lâm Đồng.

Vũ điệu độc đáo của người Chu Ru, Lâm Đồng (Lý Thị Minh)

Vũ điệu Tamya của người Chu Ru.

Trong những năm qua, các điệu múa của người Chu Ru đã không ngừng lan tỏa, góp phần gắn kết cộng đồng các dân tộc trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
Mọi người Chu Ru ở Lâm Đồng đều biết Tamya. Tamya có nghĩa là múa. Người Chu Ru gọi các điệu múa là Gram-ptơ-rô-pô, gồm ba vũ điệu chính, mà người Chu Ru ở mọi lứa tuổi đều có thể tham gia.
Vũ điệu chính đầu tiên Aria, xuất hiện từ các lễ hội cúng bái trong đền, về sau nó trở thành điệu múa dân gian mở đầu cho hội thi múa, lễ cắm nêu, lễ xây mộ, lễ cầu mưa…

Làm nhẫn cưới của người Chu ru (Hoàng Thị Vinh)

Trong ngôn ngữ của dân tộc Churu ở Nam Tây Nguyên, từ “srí”(nhẫn mái) có nghĩa là chiếc nhẫn dành cho nữ giới và sră là chiếc nhẫn dành cho nam giới (nhẫn trống). Đối với những cô gái, chàng trai trẻ Churu sinh sống trong các plêi dọc triền thung lũng phì nhiêu bên dòng Đa Nhim,

Rượu cần của người Chu Ru (Sầm Minh Phong)

Đồng bào Chu Ru ở Lâm Đồng thường tự làm rượu cần để uống trong dịp lễ tết hay đãi khách.Khác với các dân tộc khác, rượu cần của người Chu Ru được làm từ một loại men đặc biệt, đó là thứ men được chế biến từ các loại cây trong rừng, cách chế biến này tương đối phức tạp. Đầu tiên là phải vào sâu trong [ … ]

Tìm Hiểu Về Nhẫn Cưới Của Người Dân Tộc Chu Ru Việt Nam (Triệu Minh Bắc)

Srí tiếng Chu Ru có nghĩa là chiếc nhẫn cưới. Đối với người Chu Ru ở Lâm Đồng, chiếc nhẫn bạc không chỉ là vật trang sức, là của hồi môn, mà còn là một “tín vật” không thể thiếu trong hôn ước.
Không phải ai cũng làm được những chiếc nhẫn bạc của người Chu Ru. Nếu như người thợ kim hoàn miền xuôi trong quá trình tạo ra các sản phẩm trang sức phải dùng nhiều loại đồ nghề để đập, gõ, cán, kéo, khò lửa, tiện, múc... thì người Chu Ru chỉ sử dụng duy nhất một thanh sắt nhỏ mài thật sắc để làm dao, còn toàn bộ đồ nghề đều bằng gỗ cây rừng.

Trang phục truyền thống dân tộc Chu Ru (Lê Trần)

Dân tộc Chu Ru mặc đồ giống các dân tộc Mạ, Cơ Ho và Chăm.
Bộ trang phục truyền thống của người đàn ông Chu Ru có nền trắng, kể cả tấm choàng buộc chéo từ nách bên này sang nách bên kia,quần dài, tấm khăn quấn trên đầu cũng màu trắng.Trang phục này chỉ mặc vào các dịp cưới xin, lễ hội, hay đi đám ma...Còn ngày thường họ ăn mặc đơn giản hơn,quần trắng,áo dài trắng.

Đặc sản Lâm Đồng: Rượu cần Chu Ru cho ngày tết (Hoàng Thị Khuyên)

Khác với các dân tộc khác, rượu cần của người Chu Ru được làm từ một loại men đặc biệt, đó là thứ men được chế biến từ các loại cây trong rừng, cách chế biến này tương đối phức tạp.
 Thú chơi rượu dân tộc của các đấng mày râu thị thành Cách phân biệt các loại rượu vang Cách ngâm các loại rượu sâm Các Loại Rượu vang trên thị trường Các loại rượu Ta Các loại rượu mạnh
Rượu cần của người Chu Ru: Đồng bào Chu Ru ở Lâm Đồng thường tự làm rượu cần để uống trong dịp lễ tết hay đãi khách.

Dân tộc Chu ru (Đàm Minh Phiếu)

 Dân tộc Churu còn có tên gọi là Chu Ru, Chơ Ru, Choru, Kru, Ru. Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Mã Lai – Đa Đảo. Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Churu ở Việt Nam có dân số 19.314 người, cư trú tại 27 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố (tỉnh Lâm Đồng 18.631 người, tỉnh Ninh Thuận 521 người, Sài Gòn 58 người …).

Tục lập mộ nổi của dân tộc Chu Ru và nỗi sợ rợn người - Lâm Đồng (Hoàng Thị Lê)

 Bất cứ khi nào, người đi đường cũng có thể bắt gặp những cái sọ người khô khốc nằm lăn lóc cạnh chum choé, bát đĩa bằng sành sứ, đất nung. Người chết ở cạnh người sống, cách nhau hai lần ván mỏng bởi quan tài và nhà mồ.
Dân tộc i Chu Ru ở huyện Đơn Dương (Lâm Đồng) có một tập tục lạ lùng, được lưu truyền từ ngàn đời, đó là tục lập mộ nổi. Trong những ngôi nhà nhỏ mái tranh rộng khoảng 9 -12 m2 rêu mốc,

Dân tộc Chu Ru (Phương Linh)

Người Chu Ru vốn sinh sống định canh định cư và biết làm ruộng từ lâu đời. Nghề trồng trọt chiếm vị trí hàng đầu trong đời sống kinh tế và lúa là nguồn lương thực chủ yếu. Ngoài ra họ còn trồng ngô, khoai, sắn và một số loại rau, đậu trên rẫy hoặc trong vườn; Ba loại hình trồng trọt chủ yếu là ruộng (hama), nương rẫy (apuh) và vườn (pơga).
Người Chu Ru ở Đơn Dương (Lâm Đồng)
Người Chu Ru ở Đơn Dương (Lâm Đồng).

Lễ hội "bắt chồng" độc đáo của thiếu nữ Chu Ru (Anh Phường)

Nhà gái đến nhà trai làm lễ cưới.
Vào ban đêm, khi mọi người đã say giấc nồng, thiếu nữ Chu Ru (Lâm Đồng) cùng 10 người thân trong gia đình sẽ đến nhà trai thực hiện việc "bắt chồng".
Tháng 2, tháng 3 trên Tây Nguyên mùa hoa cà phê nở trắng, những bông hoa pơlang trên những thân cây cao vút nở rực cả đất trời, khi mùa con ong đi lấy mật cũng là lúc ở khắp các bản làng của đồng bào Chu Ru ở Lâm Đồng rộn ràng bước vào mùa cưới, mùa bắt chồng của các thiếu nữ.

Dân tộc Chu-ru (Hoàng Minh Thắng)

Tên gọi khác: Chơ-ru, Ru.
Nhóm ngôn ngữ: Tiếng Chu-ru thuộc hệ ngôn ngữ Nam Đảo.
Cư trú: Dân tộc Chu-ru cư trú ở huyện Đơn Dương (Lâm Đồng), số còn lại ở tỉnh Bình Thuận.
Đặc điểm kinh tê

Dân tộc Chu Ru (Đàm Kim Phượng)

Dân tộc Chu Ru là một trong những dân tộc thiểu số thuộc ngữ hệ Mã Lai - Đa đảo ở miền Nam, có dân số tương đối ít. Với khoảng 10.000 nhân khẩu, người Churu phân bố trong hai tỉnh Lâm Đồng và Thuận Hải.
Ở Lâm Đồng, dân số Churu có khoảng 8.000 người cư trú, tập trung ở xã Tutra (huyện Đơn Dương), một số xã như Phú Hội, Xã Loan (huyện Đức Trọng) và một số ít sống rải rác ở một số xã, ấp thuộc huyện Di Linh. Ngoài ra còn có khoảng 2.000 người sống trong hai huyện An Sơn và Đức Linh thuộc tỉnh Thuận Hải.

Dân tộc Chu Ru với nghề gốm cổ truyền (Ngọc Bảo)

Tên tự gọi: Chu Ru
Tên gọi khác: Chơ-ru, Kru, Thượng
Số dân: 19.314 người (Tổng cục Thống kê năm 2009)
Ngôn ngữ và chữ viết: Tiếng nói thuộc ngữ hệ Nam Đảo. Một số ít ở gần dân tộc Cơ-ho có tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me.

Dân tộc Chu Ru (Phương Dung)

Tổng số dân: 15.000 (ước)
Khu vực có số dân đáng kể: Việt Nam: Lâm Đồng
Ngôn ngữ: Chu Ru, Việt
Dân tộc Chu Ru là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam. Người Chu Ru cư trú chủ yếu ở Lâm Đồng.

Thổ cẩm Ê Đê (Hoàng Thị Lê)

Một mẫu trang phục của người Ê Đê
Ơ vùng Tây Nguyên trước kia vẫn tồn tại một tập tục truyền thống khá đặc biệt, đó là trong các lễ cưới hỏi, người con gái luôn tự tay dệt các tấm chăn, áo, khố, thổ cẩm để làm quà tặng họ hàng nhà chồng. Có lẽ vì vậy mà đồng bào dân tộc ít người sống trên dải Trường Sơn – Tây Nguyên hầu như đều biết ít nhiều về nghề dệt thổ cẩm. Nổi bật và được nhiều người biết tới có lẽ phải kể đến thổ cẩm và những hoa văn trang trí trên thổ cẩm Êđê.

Lạ lùng lễ hỏi chồng của thiếu nữ Ê Đê (Sầm Thị Phong)

Lễ vật đi hỏi chồng của thiếu nữ Ê Đê.

Đến tuổi “cập kê”, các cô gái Ê Đê chủ động đi tìm người bạn đời của mình thông qua những dịp như hiếu hỉ, hội hè. Nếu chàng trai nào lọt vào “mắt xanh” của cô gái thì sau mùa màng cô sẽ thông báo cho bố mẹ để nhờ ông mai dẫn mối tới nhà trai để…dạm hỏi chồng.
Đối với nhiều người chuyện đi hỏi chồng của thiếu nữ Ê Đê trở thành sự lạ. Nhưng với đồng bào dân tộc Ê Đê người có quyền lực cao nhất trong gia đình người là phụ nữ. Họ được quyền chủ động cưới chồng, đàn ông cư trú phía nhà vợ, con cái mang họ mẹ.

Lễ khôn lớn của người Ê Đê (Trần Đoài)

Trong vòng đời của người Ê Đê, từ cậu bé trở thành chàng trai, thành người đàn ông biết gánh vác mọi công việc của buôn làng, nhất định phải thực hiện một lễ thức trọng đại, đó là Lễ khôn lớn hay Lễ trưởng thành, tiếng Ê Đê gọi là lễ MPú.

Ghế K’pan - biểu tượng sung túc của dân tộc Êđê (Tuấn Anh)

Đối với các gia đình Êđê, ngoài các bộ cồng chiêng, ché rượu… thì ghế K’pan cũng là một vật thiêng thể hiện sự sung túc giàu có của mỗi gia đình.
Để làm được một chiếc K’pan cần phải có sự giúp sức của cả buôn làng, chứ một gia đình khó lòng làm nổi, vì thế K’pan cũng có thể xem là biểu tượng thể hiện tinh thần đoàn kết giữa các gia đình trong cộng đồng buôn làng dân tộc Êđê.

Ghế K’pan - biểu tượng sung túc của dân tộc Êđê (Tuấn Anh)

Đối với các gia đình Êđê, ngoài các bộ cồng chiêng, ché rượu… thì ghế K’pan cũng là một vật thiêng thể hiện sự sung túc giàu có của mỗi gia đình.
Để làm được một chiếc K’pan cần phải có sự giúp sức của cả buôn làng, chứ một gia đình khó lòng làm nổi, vì thế K’pan cũng có thể xem là biểu tượng thể hiện tinh thần đoàn kết giữa các gia đình trong cộng đồng buôn làng dân tộc Êđê.

Dân ca dân nhạc Dân tộc Ê Đê (Đàm Minh Phượng)

 Dân tộc Ê Đê có tên tự gọi: Anăk Ê Ðê. Các tên gọi khác: Ra Ðê (hay Rhađê), Ê Đê Êgar, Ðê. Các nhóm địa Phương: Kpă, Adham, Krung, Mđhur, Ktul, Dliê, Hruê, Bih, Blô, Kah, Kdrao, Dong Kay, Dong Mak, Ening, Arul, Hwing, Ktlê, Êpan. Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Malayô-Pôlinêxia (ngữ hệ Nam Ðảo). Ngôn ngữ Ê Đê được ký âm bằng chữ Latinh.

Độc Đáo Lễ Trưởng Thành Của Dân Tộc Ê Đê (Hoàng Thị Khuyên)

Lễ trưởng thành của dân tộc Ê Đê bắt đầu bằng nghi thức rửa mặt của chàng trai ngoài bến nước của buôn làng. Từ sáng sớm, chàng trai được làm Lễ khôn lớn lặng lẽ đi ra bến nước trong bộ lễ phục truyền thống.
Các tour du lịch Hàn Quốc – du lich Han Quoc, hay tour du lịch Campuchia,tour du lịch Nhật Bản, du lịch Thái Lan … sẽ đưa bạn đến cả thế giới lễ hội đặc sắc!

Tái hiện lễ cầu mưa và cầu mùa dân tộc Ê Đê tại Hà Nội (Song Nguyên)

 Chuẩn bị cho lễ cầu mưa và cầu mùa.

Lễ cầu mưa (Kăm mah) và cầu mùa (Kăm buh) là một trong những nghi lễ nông nghiệp của người Ê Đê, đánh dấu thời điểm một mùa rẫy mới với mong muốn cầu cho mưa thuận gió hoà, nương rẫy tươi tốt, thóc lúa đầy kho. Vì vậy người Ê Đê chuẩn bị rất kỹ trước khi tiến hành nghi lễ này.

Con số 7 trong văn hóa truyền thống của dân tộc Êđê (Hoàng Thị Vinh)

Lễ rước K’pan của người Êđê ở Tây Nguyên

Trong văn hóa truyền thống của dân tộc Êđê, con số 7 có ý nghĩa đặc biệt, trở thành nét văn hóa vô cùng độc đáo, hiển hiện cụ thể trong đời sống hằng ngày.
Theo quan niệm của người Êđê, con số 7 là con số tâm linh, con số bình yên, no đủ, phát triển, bền vững. Cụ thể như, cầu thang nhà dài có bảy bậc lên xuống; dàn chiêng knah có 7 cái; đứa trẻ sinh ra sau 7 ngày phải làm lễ đặt tên mới được bình an…