Bộ tộc người H'Mông (Văn Hóa Việt)

Với gần 500.000 dân cư, người H'Mông (Mèo) chiếm giữ 0.8 % tổng dân số ở Việt nam. Đến từ phía Nam Trung Quốc cách đây hàng trăm năm, họ thừa hưởng ngôn ngữ học từ người Mèo-Dao và sinh sống chủ yếu ở Lào Cai, Hà Giang và Tuyên Quang. Bộ tộc người H'Mông chủ yếu trồng bắp, cây thuốc phiện, trái cây nhiệt đới và trồng rau, chăn nuôi gia súc và săn bắn thú hoang.

"Tút meo" – Lễ hội chào đón năm mới của người H'Mông
Cái tên được lấy từ anh em họ hàng để đặt tên cho lễ hội năm mới của người H'Mông- một bộ tộc thiểu số cư trú ở vùng trung nguyên của Việt nam, trải dài khắp biên giới phía Bắc Trung Hoa Việt nam đến tỉnh Nghệ An. Bộ tộc H'Mông đã tự phát triển riêng lịch cho họ để tính toàn thời gian trong năm cho canh tác vụ mùa và trồng lúa trên những nền đất cao. Nhiều lể hội có khi được kéo dài đến suốt đêm các gia đình sẽ vây quanh nhóm lửa để nhảy và học hỏi lẫn nhau những bài hát bao người H'Mông ca tụng tình yêu và những bài hát tỏ tình, những bài hát quan hệ họ hàng, châm ngôn tục ngữ. Đặc biệt trong ngày đầu tiên của năm mới, người H'Mông cùng với những người cùng bộ tộc hay những người trong bản làng đều tụ tập lại một khoảng sân rộng lớn hoặc nên đất phẳng để tham gia hoặc chung vui những trò chơi dân gian giữa những giai điệu du dương của tiếng khèn…. Trò chơi nổi tiếng Papao thường lôi cuốn nhiều người tham gia và người hâm mộ. Trái banh Papao được làm từ vải, được truyền qua lại giữa hai đội nam va nữ. Đầu tiên trái banh được ném lên cao, sau đó nó được bắt lấy bởi những người trong đội kia. Thoạt đầu, việc ném và bắt lấy đơn giản không cho thấy những kỹ năng nào đặc biệt. Quá trình Papao bay trở thành những đường vô hình để kết nối và buộc những đôi bạn chơi trong sự hoà hợp lẫn nhau. Những người tham gia đã càng ngày trở nên mải mê và họ không cảm thấy mệt mỏi cho dù cuộc chơi chỉ đơn giản là sự lập đi lập lại của hai hành động- ném và bắt lấy trái banh. Đương nhiên, người chơi giữ đến phút cuối cùng luôn trở thành cặp đôi của nhau họ có cảm tình lẫn nhau và trao cho nhau những cảm giác suốt cuộc chơi Papao. Ngày đầu tiên của năm mới không những mang sự chung vui đến với mọi người mà còn là điểm nhấn cho những câu chuyện tình yêu của những chàng trai và những cô gái. Nhiều cặp đôi thường bắt đầu tình yêu và cuộc sống hôn nhân của họ vào những ngày đầu năm mới. Ngoài trò chơi Papao ở đó còn có những sự kiện khác nhau chẳng hạn như ném Còn- là một trò chơi dùng một trái banh được viền bằng vải ném qua một cái vòng được treo ở đỉnh cây cột, và điệu nhảy "khèn" thường được biểu diển bởi những chàng trai trẻ có tài cùng lúc thổi khèn và duyên dáng khiêu vũ luân phiên giữa những hàng lối cùng với sự chuyển động rõ ràng. Bên cạnh đó sự tham gia những bữa tiệc và những cuộc thi vui nhộn trong thôn xóm của họ, nhiều người H'Mông dành trọn thời gian để đi thăm viếng bạn bè ở những ngôi làng xa trong khi đó những người trẻ tiếp tục những cuộc hẹn họ thân mật bên cạnh ca hát và thổi kèn. Tuy nhiên không ai có thể nghiên cứu được sự trùng hợp thời gian ngẫu nhiên của "Tết Mèo"- lễ hội năm mới của người H'Mông- và năm mới của người Thiên Chúa giáo kéo dài từ lễ Noel đến ngày đầu tiên của tháng 1. Trong khoảng thời gian đó, hoa đào nở rộ khắp thôn làng H'Mông, xen kẽ là những lớp mỏng sương mù trắng xóa. Để chuẩn bị cho Tết, người H'Mông thường trang trí lại bàn thờ của họ với những tờ giấy biểu tượng cho Mặt trời- việc biểu lộ việc thờ cúng Mặt Trời là thói quen của người H'Mông. Những biểu tượng của Mặt Trời thường được gắn lên cánh cửa để chào đón một năm mới và sự thịnh vưọng cho gia đình. Một kích cỡ nhỏ hơn ( thường từ 5 cm đến 10 cm) biểu tượng hình Mặt Trời cũng thường được gắn lên những công cụ làm việc chẳng hạn như cái cuốc, cái cày, hay gắn lên cửa chuồng heo và chuồng trâu, và vòng quanh hàng rào chuồng ngựa…. việc đó thường mang lại cho những ước mơ tha thiết của mọi người để chào đến sự thịnh vượng cho mọi thành viên trong gia đình. Trong suốt khoảng thời gian đó, những phụ nữ thường bận rộn với công việc vá và thêu thùa để cho mọi thành viên trong gia đình một bộ quần áo để chuẩn bị đón năm mới, hầu hết là biểu tượng của người phụ nữ H'Mông.


Trong ngày giao thừa, mỗi gia đình đều làm thịt con gà trống có lông màu đen và đỏ để cầu xin trong việc thờ cúng đến các vị thần và tổ tiên. Khi làm thịt con gà trồng, họ thường chọn ra một chùm lông đỏ và nhúng chung vào máu của con gà và để vào giữa bức tranh biểu tượng hình mặt trời. Việc giết gà và gắn lông gà vào biểu tượng mặt trời được biết đến như là một phần nghi lễ chủ yếu để chào đón năm mới của người H'Mông. Hành động đó được biết đến như một phần nghi lễ không thể tách rời việc chào đón năm mới và là một dấu hiệu cho những lễ hội được bắt đầu. Khoảng từ mùng 7 và 8 Tết, mọi gia đình H’Mông trong thôn xóm đều giết heo để chiêu đải khách mời. Khách mời của gia đình được mở đầu bởi nghi thức chào đón những vị thần và tổ tiên để họ có thể quay về tham dự cùng với gia đình và chào đón năm mới với sự hiện diện của những người khác trong gia đình. Sau đó bữa tiệc sẽ bắt đầu với bầu không khí tràn ngập tiếng cười cùng với sự chớm nở của tình yêu. Do đó, "Tết Mèo" luôn kết thúc với sự hạnh phúc và những hy vọng để bắt đầu cho một tương lai mới.(VNS)

Dân tộc Dao
Với hơn 400,000 dân cư, bộ tộc Dao chiếm giữ 0.65 % tổng dân số ở Việt nam và thừa hưởng ngôn ngữ từ Mèo-Dao. Họ sống ở độ cao 700-1000 met. Hầu hết họ sống ở Hà Giang-Tuyên Quang, và một phần ở miền Tây Bắc. Bộ tộc Dao đến Việt nam cách đây 6 thế kỷ, và duy trì cuộc sống hằng ngày ở đây.

Dân tộc Thái.

Với gần 900,000 dân cư (chiếm 1.45 % tổng dân số Việt nam), dân tộc Thái được chia ra làm hai nhóm Thái Trắng và Thái Đen trên những bộ quần áo có màu sắc cơ bản. Nơi cư trú trải dài từ nhánh phải Sông Đô đến Thanh Hóa, cao nguyên Nghệ An. Nơi dễ dàng cho họ kết hợp với những người địa phưong. Họ cư ngụ ở những thung lũng bao quanh bởi những cánh đồng (Mường Thanh, Quang Huy, Thân Uyên va Nghĩa Lộ), và sống nhờ vào trồng trọt, chăn nuôi, và nghành dệt. Dân tộc Thái co riêng 1 kiểu chữ viết ,là một nền văn hoá phát triển văn minh. Ở phía Tây bắc tỉnh Nghệ An, nơi đó có 13,000 người Thái cư trú thuộc về phần nhóm của Tay Thanh, Tay Muoi, và những vùng khác. Hướng Tây Bắc của đất nước, cộng đồng người Thái chiếm hữu một nền văn hóa phong phú đã được hình thành trong suốt thập niên qua. Trong công việc hàng ngày của họ bộ tộc thiểu số Thái phát triển một nền văn hóa giàu mạnh và phong phú. Những nghi lễ truyền thống và lễ hội tồn tại với hoạt động văn hóa dân tộc Thái. Điển hình là lễ hội Cave-visiting của người Thái sống trong những ngôi làng trên núi bao quanh Quỳ Hợp từ những ngày xa xưa, và nó đã tồn tại giữa thế kỷ 20. Mỗi năm suốt khoảng thời gian từ mùng 3 đến mùng 10 của tháng Giêng, dân tộc Thái khắp địa phưong đều tụ tập đến lễ hội Cave-picnicking. Sự kiện này thường diễn ra ở Thâm Môn vị trí nằm giữa cộng đồng Châu Quỳ. Những người khách đến thăm bản làng luôn cùng lứa tuổi với nhau, nhưng chủ yếu còn trẻ và độc thân. Họ là người địa phưong đến từ những ngôi làng ở Quỳ Hợp và những hàng xóm lân cận ở phía tây Nghệ An. Những khách mời này được cho phép ở lại một ngày trong bản làng cho đến khi họ tìm được người bạn trai hoặc bạn gái cho mình, sau đó họ sẽ trở về nhà khi lễ hội kết thúc. Những người khách đến bản làng không được mang theo bóng đèn, lửa, hay bất cứ thứ gì liên quan đến ánh sáng. Hầu hết những người khách đến bản làng trong dịp lễ hội ở giữa với bóng tối. Những người trẻ đầu tiên sẽ tham dự thành một nhóm, sau đó phân tán và di chuyển xa nơi có bóng tối. Bên trong bản làng, những cô gái thường tụ tập thánh hai hoặc ba nhóm nhỏ, và đứng ở ngõ hẻm của bản làng. Những chàng trai cũng tụ họp thành nhóm nhỏ, họ sẽ tìm bạn gái của họ trong bóng tối. Mọi hành động phải được làm bằng tay, và mọi cử động sẽ được làm bằng bàn chân bởi những tiếng gọi, lời nói, hoặc những tiếng reo hò đều bị cấm cản…tìm được một người bạn khác giới, chàng trai có thể nói chuyện và tỏ tình với cô gái trong bang bản làng. và nếu họ tìm thấy người thích hợp, từng đôi sẽ đi ra từ bản làng tay trong tay và đến nhà của chàng trai để thưa chuyện tình yêu đến với cha mẹ của họ. Sau đó cha mẹ sẽ chịu trách nhiệm về sự bảo vệ, giúp đỡ và sẽ tạo mọi đìều kiện thuận lợi cho đôi trai gái nên duyên vợ chồng của nhau. Lễ hội diễn ra trong bóng tói đã tạo nên những niềm vui và kinh nghiệm thú vị. Những đôi trai gái chưa lập gia đình thường rất háo hức đi đến lễ hội thăm bản làng để họ có thể thử vận may tìm cho mình người bạn đời. Theo truyền thống những người đàn ông Thái tìm cho mình một người phụ nữ xinh đẹp duyên dáng và sức khỏe tốt chưa lập gia đình. Vì thế, trong bản làng, điều đầu tiên chàng trai phải chắc chắn rằng anh ta tìm thấy cho mình một người con gái thích hợp. Chàng trai sẽ hỏi thăm tên cô gái, nhà cửa và cha mẹ để tránh sự nhầm lẫn với những người chị họ hàng khác. Nếu hài lòng, chàng trai bắt đầu trao đổi sự thân mật, lời tỏ tình đến cô gái và cuối cùng dẫn cô gái đến bản làng. Như là một trò chơi trốn tìm trong bóng tối những chàng trai dò dẫm những cô gái đang dấu mình trong những con đèo  hoặc ngõ hẻm không thể bị tranh giành, xô đẩy giữa những các thanh niên khác. Tương tự như những thói quen khiêu vũ dưới ánh trăng, lễ hội Cave-picnicking của cộng đồng phía tây người Thái ở Nghệ An là một hoạt động văn hóa-lành mạnh và yêu cầu những người tham gia phải hoàn toàn trung thành với những luật lệ và phong tục. Trong những thời kỳ xa xưa, hầu hết khi những sự kiện xã hội không tồn tại giữa những người Thái, lễ hội Cave-picnicking thể hiện được những cơ hội tốt cho những mọi người khám phá và trao đổi tình yêu. Quả thật lễ hội là một phần rất cần thiết trong văn hóa người Thái ở phía tây Nghệ An.

Dân tộc Mường
Với khoảng 800,000 dân cư, bộ tộc người Mường chiếm đa số 1.3 % tổng dân số Việt nam. Người Mường cư trú bắt đầu từ phạm vi hình cung giữa người Việt từ Vĩnh Phú đến phía tây của tỉnh Hòa Bình, đến vùng trung du của Nghệ An và Thanh Hóa. Họ thừa hưởng ngôn ngữ học từ người Việt-Mường, nhưng văn hóa của họ gắn với bộ tộc người Thái. Họ sống bằng nghề trồng gạo, chăn nuôi và luyện kim. Vùng cư trú của họ là nhũng ngôi nhà thời kỳ đồ đá cùng với nghề trồng lúa đã xuất hiện hơn 8,000 năm Công nguyên ở huyện Hòa Bình.
Khua Luồng
Khua Luồng (theo tiếng địa phương Mường có nghĩa là tiếng chày) là một trò chơi với những nhạc cụ bằng gỗ bởi bộ tộc người Mường, những người đã định cư ở phía Bắc Việt nam trong những thời kỳ lịch sử xa xưa. Nhạc cụ trong trò chơi đơn giản bao gồm những cối giã và chày đưỡc làm bằng gỗ. Những cối giã và chày thường được sử dụng thường xuyên trong đời sống của người Mường. Nó thường sử dụng chung để giã thóc trước khi nấu gạo, hoặc để nghiền nát thịt để làm giò và bánh dày và nhiều thứ khác. Bên cạnh đó, âm thanh của cối giã và chày rất quen thuộc đối với những phụ nữ Mường. Truyền qua những thế hệ, nhạc cụ này đã được sử dụng trong những buổi hội được chơi bởi những người trẻ và người già trong làng. Nhạc cụ này đã có hơn hàng ngàn năm qua và nó được bảo tồn như một truyền thuyết quý gia giữa những người Mường. Nó sẽ tồn tại rất lâu đời trước cộng đồng người Việt biết cách nung đồng để làm ra trống và chuông bằng đồng thành những dụng cụ âm nhạc. Ngày nay, cộng đồng người Mường ở Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa tồn tại nhiều ngườ Khua Luồng bao gồm từ 6 đến 8 người con gái trẻ. Họ có thể phối hợp trên 12 nhạc cụ truyền thống mang lại một phong cảnh và bầu không khí độc đáo của Bản Mường. Một trong những sự hòa hợp phổ biến nhất là miêu tả được "một buổi đám cưới ở trong bản làng", một cảnh tượng "chào đón khách", hoặc "chờ đợi cô dâu". ở đó bao trùm một bầu không khí nôn nóng chờ đợi cô dâu. Trong “bữa tiệc đám cưới” những âm thanh sẽ giúp cho mợi người lãng quên đi những tiếng ồn và dẫn đưa chúng ta vào một thế giới hạnh phúc với cô dâu chú rể đang cùng nhau tụ tập dưới mái ấm mới của họ. Bên cạnh đó, cũng có 4 buổi hòa hợp chính, đó là những nghi lễ "chào đón mùa gạo mới", "bài hát ca tụng thần sấm chớp". Rất khó để có thể hình dung sự tuyệt hảo của những âm thanh và âm nhạc trừ khi bạn tham gia vào một trong những nghi thức lễ Khua Luồng biễu diễn. Âm nhạc để lại ấn tượng rất sâu sắc trong lòng khán giả và trong thời điểm đó những tình cảm sâu sắc nhất sẽ được xuất hiện.

Dân tộc Khmer
Với 800,000 dân cư (chiếm 1.3 % tổng dân cư Việt nam). Kho’mer chiếm hàng thứ hai trong các bộ tộc thiểu số ở Việt nam. Thiên nhiên thuận lợi cho nông dân, họ sinh sồng dọc bờ sông Mêkông đến Hậu Giang, An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An và Tây Ninh. Họ xuất thân từ tổ tiên người Kho’mer nổi tiếng với niềm văn minh hiện đại trong quá khứ. Những ngôi làng của họ thường được bao quanh bởi chùa chiền và hàng dãy cây cỏ.

Lễ hội Ooc-Om-Boc


Những lễ hội của hơn 50 bộ tộc thiểu số đang sinh sống ở Việt nam chứa đựng nhiều điểm giống nhau. Một trong những đặc tính duy nhất vẫn còn giữ lại là lễ hội Ooc-om-boc của người Khmers ở Nam Bé. Vào ngày 15 tháng thứ mười của âm lịch, hầu hết những người Khmers đang sinh sống rải rác khắp 600 ngôi làng đều tụ họp lại để tổ chức lễ hội Ooc-oc-boc. Những hoạt động chủ yếu trong lễ hội là nghi thức thỏ bay lên mặt trăng, những cuộc diễu hành trên mặt nước và những cuộc đua thuyền. Truyền thuyết về chú thỏ trên mặt trăng đã có từ thời xa xưa, chú thỏ tốt bụng đã được một vị thần cải trang thành một lão già đi xin thức ăn. Thỏ không có gì để cho ông cụ, nó bèn đi nhặt củi trong rừng và làm thành một đống lửa. Sau đó, nó đã quỳ xuồng và nói với ông cụ rằng "tôi thì chả cá thức ăn gì để cho ông cả, vì thế xin hãy nhận lấy bữa ăn khiêm tốn này". Nói xong nó đã nhảy vào ngọn lửa. Cảm động trước sự hy sinh của chú thỏ, vị thần đã dùng phép thuật dập tắt ngọn lửa và cưú lấy chú thỏ. Sau đó, vị thần đã quay về mặt trăng và nói rằng: "hỡi mặt trăng kia, hãy để mọi người nhìn thấy rõ sự chiếu sáng của lòng nhân từ và hãy giữ gìn hình hài nhỏ bé đó." Từ đó trở đi, vào mùng mười trăng rằm mọi người đã nhìn thấy chú thỏ trên mặt trăng. Mọi năm khi vào mùa thu hoạch, người Khmers thường làm ra những chiếc bánh nếp trắng thật ngon để tượng trưng cho bổn phận của chú thỏ. Chiếc bánh cũng được hiện diện trong những ngôi chùa. Những cuộc diễu hành trên mặt nước được tiến hành. Sự trồng trọt cây lúa là nghề nghiệp của người Khmers, nước là yếu tố quan trọng để mang lại sự sống và nó cũng đươc xem như lộc trời ban cho sự thịnh vượng và hạnh phúc cho mọi người. Cuộc đua thuyền "Ngô" được xem như là sự kiện lớn của lễ hội, và cũng là nét đặc trưng nhất. Theo tiếng địa phương Khmer, Ngô có nghĩa là cái cúi đầu. Thuyền Ngô là một loại xuồng được làm ra từ thân của cây sao, những cây sao hầu hết được trồng rộng rãi ở châu thổ sông Mêkông. Cây được sử dụng làm ra xuồng phải là những cây đã già, thường dài khoảng 50 mét. Chiếc xuồng được biết đến như một món đồ rất linh thiêng, nó phải được làm ở trong sân chùa. Và được trang trí với những chủ đề đặc trưng của người Khmer, và hầu hết nó phản ánh lên niềm tin tôn giáo. Một trong những chủ đề chủ yếu là xuồng chiến thắng Naga phải được bảo quản trong ngôi chùa và được tôn kính như một vật thờ cúng hầu hết của mọi người. Ở Việt nam những người từng chứng kiến lễ hội đua thuyền từ miền Bắc đến miền Nam đều thừa nhận rằng đua thuyền Ngô rất hào hùng và hấp dẫn. Mọi chiếc thuyền được điều khiển khoảng 50 vận động viên, họ mặc đồng phục đen tím, và khăn trùm dày hoặc mũ vải. Đội trưởng của mỗi đội được ngồi ở phía đầu của chiếc xuồng. Anh ta vẫy tay như những người chỉ huy dàn nhạc, anh ta duy trì sự chèo và nhịp điệu của thuyền. Ở giữa con xuồng già làng đứng bên trong, mang một khăn trùm đầu màu đỏ. Ông đánh Gồng để động viên những người chèo xuồng tiến lên nhanh hơn. Lễ hội Ooc-oc-bom, đặc biệt là những cuộc đua thuyền, hấp dẫn hầu hết mọi người từ hướng tây Nambe. Vào năm 1993, một lễ hội gồm có năm dàn nhạc cụ khác nhau đã được diễn ra trong dịp đó. Nó mang lại tình đoàn kết của những dân tộc thiểu số sống trên cùng mảnh đất với truyền thống của sự can đảm và lòng nhân từ, đó là hai đức tính họ luôn tôn kính.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét