Múa trống đu là một trong những diễn xướng
dân gian tiêu biểu của người Mường Yên Lập. Cùng với nghệ thuật cồng chiêng,
múa mỡi đồng, múa ngoắt ngoe, các làn điệu hát giang, hát ví,… Múa trống đu đã
góp phần tạo nên những giá trị văn hóa đặc trưng, tiêu biểu của cộng đồng người
Mường Yên Lập.
Tiết mục DXDG múa trống đu tại Lễ hội mở cửa rừng dân tộc
Mường huyện Yên Lập, năm 2014 Trống đu hay còn có tên gọi là Trống đua hay Trống
đùa. Ý nghĩa của điệu múa […]
Trong kho tàng văn hoá dân gian của
tộc người Mường tỉnh Phú Thọ hiện còn lưu giữ rất nhiều những di sản văn hoá
phi vật thể như hát Rang, hát Ví, hát Ru, hò Đu, hát Mỡi, múa Mỡi, múa trống
Đua (múa Sênh Tiền), giã Đuống, chạm ống, đánh trống đồng, ném còn, chơi đu
trà, đu tiên, chơi trống đất, thổi kèn Bỉ Đang . Trong đó có một loại hình nghệ
thuật không thể thiếu được trong dịp lễ Tết, mùa xuân, lễ hội, lễ mừng thọ, lễ
hạ điền… đó là nghệ thuật […]
I- Người Mường và văn hoá cồng chiêng ở
Phú Thọ:Dân tộc Mường là một trong 54 dân tộc anh em cư trú, sinh sống chủ yếu
trên khu vực phía Bắc Việt Nam. Có thể nói, ở đâu có người dân tộc Mường là ở
đó có văn hoá dân gian cồng chiêng. Đây là nét văn hoá mang đậm bản sắc đặc
trưng của dân tộc Mường. Bên cạnh không gian văn hoá dân gian cồng chiêng Tây
Nguyên đã được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân
loại, văn […]
Tục đâm đuống của đồng bào Mường ở Phú Thọ là một nét đẹp
văn hóa cần được lưu giữ, bởi nó thể hiện sự trân trọng thành quả lao động cũng
như sự gắn kết của mọi người trong cộng đồng Mường.
Trần Thị Ngọc Anh
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét