Viếng Tháp Chăm Trong Tầm Tay - Kỳ 1 (Võ Quang Yến)


Phần 1: Từ phong cách Hòa Lai qua phong cách Mỹ Sơn A1
I-Khu tháp Phú Hài
Phú Hài phát xuất từ danh từ Chăm Pajai. Còn mang tên tháp Po Hai, Po Sah Inư, hay gọi tắt Sanư, khu tháp nằm trên đồi Bà Nài, nhìn biển rộng dưới chân, cách phía đông bắc Phan Thiết 7km. Gồm có hai kalan và một điện thờ nhỏ, nhóm tháp nhỏ tương đối còn nguyên vẹn nầy bắt đầu được xây dựng khoảng cuối thế kỷ VIII đầu thế kỷ IX, trong mục đích thờ cúng vị thần Siva,

Viếng Tháp Chăm Trong Tầm Tay - Kỳ 2 (Võ Quang Yến)


Phần 2: Từ phong cách Mỹ Sơn A1 qua phong cách chuyển tiếp Mỹ Sơn - Bình Định
Nhớ Thái Tông thương dân không hiếu chiến, 
Gả Huyền Trân Công Chúa cho Chế Mân. 
Tình lân bang được thắt chặt muôn lần, 
Hai Chiêm Việt trong hòa bình giao hảo.
Vân Trang (Nỗi buồn Cham Pa)

Viếng Tháp Chăm Trong Tầm Tay - kỳ 3 (Võ Quang Yến)



Phần 3: Từ phong cách Bình Định qua phong cách muộn
Giờ Cham Pa sao u buồn áo não?
Ngọn Tháp Chàm cổ kín giữa hoàng hôn.
Bãi cát vàng in dấu bước chân buồn,
Còn nghe mãi tiếng vó câu dồn dập.
Vân Trang (Nổi buồn Cham Pa)

Lễ hội Ka tê của người Chăm (M.Huyền)

 Lễ hội Katê - lễ hội lớn nhất của đồng bào Chăm

Lễ hội Katê là lễ hội lớn nhất của đồng bào Chăm, được tổ chức mỗi năm một lần vào tháng 7 lịch Chăm, tức là khoảng 25/9 đến 5/10 dương lịch để tưởng nhớ các vị nam thần như Pô Klong Garai, Pô Pôme... Lễ hội thường diễn ra trong 3 ngày, lần lượt từ đền tháp về làng rồi về từng gia đình Chăm tổ chức lễ cúng. Lễ hội mang nhiều yếu tố đối lập của cấu trúc lưỡng hợp: màu sắc, nghi lễ, hội hè như đực - cái, ngày - đêm, sáng- tối... tất cả đều thể hiện ước vọng phồn thực trong sự liên kết lứa đôi, cầu mong cho sự sinh sôi nảy nở của con người, vật nuôi và mùa màng tươi tốt của người Chăm.

Lễ hội ngày Xuân của dân tộc Chăm (Hà Phương)

Văn hóa Việt Nam là một trong cơ tầng văn hóa nguyên thủy của vùng Đông Nam Á. Theo Đông Nam Á Sử Lược của D.G.E. HALL thì Việt Nam chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trun.
Kể từ khi có sự hiện diện của người Bồ Đào Nha vào cuối thời đại trung cổ tại vùng Đông Nam Á thì nền văn hóa ở đây chia ra thành hai lĩnh vực, chịu ảnh hưởng của Ấn - được gọi là Ngoại Ấn - (L Inde Exterieure) - trong đó có cả Việt Nam và các quốc gia khác nữa như vương quốc Ấn Độ hóa,

Làng dân tộc Chăm (Huỳnh Tâm)

Nhà dân tộc Chăm An Giang.

Làng dân tộc Chăm thuộc làng dân tộc III - Khu các làng dân tộc - Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam  
Gồm có :
- Làng dân tộc Chăm An Giang: 02 nhà ở
- Làng dân tộc Chăm Ninh Thuận: 02 nhà ở, 01 nhà bếp, 01 chuồng gia súc.
Làng Chăm An Giang

Tết của dân tộc Chăm (Minh Huyền)

Cộng đồng người Chăm tập trung chủ yếu ở các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang. Lễ hội Katé là Tết của người Chăm và cộng đồng người Chăm không đót Tết Nguyên đán như người Kinh.
Lễ hội Katé còn được gọi là Mbang Katé là một lễ hội của đồng bào dân tộc Chăm. Đây là một lễ hội dân gian thiêng liêng đặc sắc và rất quan trọng. Là để tưởng nhớ đến những người đã khuất, tưởng nhớ đến các vị anh hùng dân tộc (được người Chăm tôn vinh làm thần).

Lễ hội đầu năm của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận (Huỳnh Tâm)

Lễ hội đầu năm của người Chăm ở Ninh Thuận.

Rija nâgar là một tín ngưỡng dân gian có từ lâu đời của người Chăm ở Ninh Thuận. Đây là một lễ cầu xin sự bình an, cho mưa thuận gió hòa khi bắt đầu một năm mới, đồng thời cũng là dịp tẩy uế những gì không may mắn của năm cũ.

Văn hóa ẩm thực của dân tộc Chăm ở An Giang (Nguyễn Hữu Hiệp)

Món bánh dùng trong lễ tục và thết đãi bạn bè

Trong tháng Ramadan,“Những người ở tình trạng phải ăn chay mà không thực hiện được, đều có thể chuộc lỗi lầm bằng cách nuôi dưỡng một kẻ nghèo khó” hoặc phải tự giác chuộc lỗi bằng cách sau đó nhịn ăn một thời gian dài gấp đôi, nếu không thì xem như bị tội nặng.

Lễ hội Rija Praung của dân tộc Chăm (HuỳnhTâm)

Lễ hội Rija Praung diễn ra tại Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam.

Lễ hội Rija Praung, một trong những lễ hội dân gian của người Chăm gắn bó chặt chẽ với nghệ thuật múa Chăm đặc sắc.
Rija Praung là lễ hội lớn thứ 2 của dân tộc Chăm sau lễ hội Kate. Lễ hội Rija Praung là một lễ thức do một tộc họ người Chăm thực hiện theo lời hứa của ông cha mình trước linh hồn tổ tiên và thượng đế, bởi lúc không may mắn trong gia đình, tộc họ có người bị bệnh tật, gặp phải tai ương và được qua khỏi, nhằm bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của tộc họ đối với thượng đế, thần linh và đất trời đã giúp đỡ các tộc họ của mình vượt qua khó khăn và làm thỏa mãn ước nguyện của người đã khuất.

Lễ hội đầu năm của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận (Huỳnh Tâm)

Lễ hội đầu năm của người Chăm ở Ninh Thuận.

Rija nâgar là một tín ngưỡng dân gian có từ lâu đời của người Chăm ở Ninh Thuận. Đây là một lễ cầu xin sự bình an, cho mưa thuận gió hòa khi bắt đầu một năm mới, đồng thời cũng là dịp tẩy uế những gì không may mắn của năm cũ.

Lễ hội Sút Yâng của dân tộc Chăm, Bình Thuận (Huỳnh Tâm)

Sút Yâng - một lễ lớn và quan trọng, là dịp để đồng bào của người Chăm Bàni (Bắc Bình, Bình Thuận), thể hiện lòng tôn kính đối với các bậc tổ tiên, cầu cho xóm làng yên ấm, mưa thuận gió hòa và mùa màng tươi tốt…
Ở mỗi địa phương khác nhau thì lễ Sút Yâng lại có sự khác biệt trong ngày tháng và độc đáo riêng trong việc tổ chức. Lễ Sút Yâng (huyện Bắc Bình) được tổ chức vào ngày 12/3 Âm lịch và kết thúc vào ngày 18/4 Âm lịch.

Tục trả áo" sau ngày cưới của dân tộc Chăm, Ninh Thuận (Huỳnh Tâm)

Người Chăm (Ninh Thuận) hiện còn lưu giữ nhiều tập tục đặc sắc trong đám cưới. Trong số đó phải kể đến tục “trả áo” cho cha mẹ…
Người Chăm ở Ninh Thuận sống theo chế độ mẫu hệ, ở đó con gái chịu tất cả những chi phí cho việc cưới hỏi người chồng để về làm rể. Người chồng được cưới về có trách nhiệm tạo dựng một gia đình hạnh phúc, chăm lo việc đồng áng, dạy dỗ con cái và thực hiện những nghi lễ theo tín ngưỡng tôn giáo.

Dân tộc Chăm lưu truyền tập tục đặc sắc (Huỳnh Tâm)

Người Chăm hiện còn lưu giữ nhiều tập tục đặc sắc được lưu truyền đến ngày nay. Những tập tục đã có luôn được người Chăm thực hiện và tuân theo một cách nghiêm ngặt.

Sống chủ yếu ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ, tập trung nhiều ở Ninh Thuận, Bình Thuận, người Chăm hiện còn lưu giữ nhiều tập tục đặc sắc, được lưu truyền đến ngày nay. Những tập tục đã có luôn được người Chăm thực hiện và tuân theo một cách nghiêm ngặt. Điển hình tục “cấm ân ái ba đêm đầu” sau khi cưới.

Bánh gừng - món ngon dân tộc Chăm (Thi Phương)

Bánh gừng là loại bánh truyền thống độc đáo được dùng trong những ngày lễ hội, tết cổ truyền dân tộc Chăm.
Trong cộng đồng người Chăm cũng như người dân tộc Khmer ở đồng bằng Sông Cửu Long, bánh gừng là loại bánh truyền thống độc đáo được dùng trong những ngày lễ hội, tết cổ truyền.
Để có những chiếc bánh thơm ngon, béo giòn và tan dần trên mặt lưỡi, bà con thường chọn loại nếp lớn, trắng đục, đem vo thật sạch, để ráo nước xay hoặc quyết nhuyễn.

Lễ hội Po Nai của người Chăm, Ninh Thuận (Huỳnh Tâm)

Lễ hội truyền thống Po Nai của người Chăm (Ninh Thuận) được tổ chức nhằm cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt…

Hàng năm, người Chăm hành hương lên núi Chà Bang để làm lễ cúng Po Nai. Núi Chà Bang gắn liền với truyền thuyết kén chồng của công chúa Po Nai - con gái út của vua Po Rome, có sắc đẹp chim sa cá lặn.

Món lạp xường bò của người Chăm, An Giang (Huỳnh Tâm)

Lạp xưởng bò- món ăn hấp dẫn của người Chăm

Châu Đốc (An Giang) không chỉ nổi tiếng bởi núi Sam, miếu Bà Chúa Xứ… mà còn nức tiếng với các món ăn truyền thống đặc sắc của người Chăm.
Trong số các món ăn truyền thống đặc sắc của người Chăm nơi đây phải kể đến món lạp xưởng bò. Với người Chăm, đó là một món ăn mang đậm bản sắc dân tộc. Người Chăm An Giang kiêng cữ thịt heo nên thịt bò là món ăn chủ yếu và phổ biến trong các dịp lễ theo nghi thức tôn giáo.

Một số điệu múa độc đáo dân tộc Chăm (Huỳnh Tâm)

Không có một lễ hội nào của người Chăm lại thiếu đi những điệu múa dân gian đặc sắc

Không có một lễ hội nào của người Chăm lại thiếu đi những điệu múa dân gian đặc sắc hòa với tiếng trống gineng và tiếng kèn saranai độc đáo.
Người Chăm quan niệm múa dân gian Chăm là sự giao thoa giữa thế giới hiện tại và thế giới siêu nhiên, giữa con người và thần linh. Con người gửi gắm trong những điệu múa ước nguyện về mưa thuận gió hòa, xóm làng bình an, sức khỏe để sống và phục vụ cho thế giới hiện tại và cúng tế Thần Yang. Một số điệu múa độc đáo của người Chăm phải kể đến:

Kiến trúc và văn hóa độc đáo của làng Chăm (Huỳnh Tâm)

Ngôi nhà truyền thống của người Chăm. Những ngôi làng của đồng bào Chăm luôn có sức cuốn hút lạ kỳ bởi lối kiến trúc và văn hóa vô cùng độc đáo, quyến rũ.
Kiến trúc độc đáo của làng Chăm
Theo quan niệm của người Chăm, vị trí tốt nhất của làng Chăm là cổng hướng về Nam, phía núi. Tục ngữ: Cơk mưraung, kraung birak - Núi hướng Nam, sông hướng Bắc.

Lễ trưởng thành của người Chăm – Ninh Thuận (Trần Ngọc)

Lễ trưởng thành của người Chăm – Ninh Thuận

Vào các tháng mùa khô trong năm, về Ninh Thuận chúng ta như được về với một miền lễ hội. Ở đây có những lễ hội với tầm ảnh hưởng và sức lan tỏa rộng lớn, có những lễ hội trong phạm vi cộng đồng làng, cũng có những lễ nghi chỉ diễn ra trong gia đình hay dòng họ và có những lễ nghi dành cho từng thành viên.

Tung lò mò - Món ăn độc đáo của người Chăm (Huỳnh Tâm)

Tung lò mò - Món ăn độc đáo của người Chăm

Ở An Giang, đồng bào Chăm có một món ăn lạ từ tên gọi đến cách chế biến, hấp dẫn tất cả những ai đã từng một lần thưởng thức. Đó là món tung lò mò.
Theo tiếng Chăm "tung" nghĩa là ruột, "lò mò" là con bò, dịch ra tiếng Việt nghĩa là lạp xưởng bò. Với người Chăm, đó là một món ăn mang đậm bản sắc dân tộc. Còn với những thực khách, tung là mò thật sự là một món quà quý, ngon, lạ và bổ dưỡng.

Phép ứng xử trong ăn uống - Nét đẹp của người Chăm (Huỳnh Tâm)

(Mâm cơm trong ngày hội chuyển mùa của người Chăm)

Người ta nói rằng, phải ngồi bên mâm cơm của người Chăm thì mới thấy hết được những nét đẹp văn hóa trong ứng xử của họ.
Nếu người Kinh "ăn trông nồi, ngồi trông hướng" thì với người Chăm, ăn uống hàng ngày hay ngày đình đám đều phải tuân theo các phép ứng xử có từ lâu đời.

Gian nan hành trình học chữ của người thiểu số

Hai đứa trẻ dân tộc Hmong tại một ngôi làng ở huyện miền núi Mù Cang Chải, tỉnh Tây Bắc

Ngành giáo dục ở VN ngày càng quan tâm và chú trọng đến những vùng xa xôi, hẻo lánh để tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nâng cao kiến thức của những người ở độ tuổi đến trường, đặc biệt đối với người thiểu số.

Bị đánh đập sách nhiễu, vợ chồng ông Oi Lư trốn sang Thái Lan

Hình vợ chồng ông Oi Lư và mục sư Thân Văn Trường tại Plei

Cựu tù nhân chính trị người dân tộc thiểu số Ja rai, ông Oi Lư ( mà trong một bản tin trước được gọi là A Lư), 60 tuổi,  cùng vợ vừa vượt thoát khỏi quê nhà là thôn Pley Rbai, xã Iapiar, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai sang Thái Lan để tìm qui chế tỵ nạn từ ngày 10 tháng 9 vừa qua.
Vào sáng ngày 13 tháng 9, ông Oi Lư cho biết việc đến được Xứ Chùa Vàng như sau:

Mùa đói Tây Bắc khởi sự

Một ngôi nhà của người dân tộc thiểu số ở vùng đồi núi Tây Bắc.

Với đồng bào thiểu số Tây Bắc, đặc biệt là ở các tỉnh Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai, chuyện đói hằng năm vào mùa giáp hạt đã thành chuyện thường niên, đến hẹn lại lên. Và để đối phó với nạn đói, người đồng bào thiểu số Tây Bắc nghĩ ngay đến chuyện vào rừng hái củ mài hoặc đi lượm rác ở các khu vực du lịch để sống vật vờ qua ngày. Suốt bao nhiêu năm nay, cái vòng lẩn quẩn bươn chải quanh năm trên rẫy, trên ruộng bậc thang để rồi đến tháng hai, tháng ba, lại đói vật vờ.

Mùa đói Tây Bắc khởi sự

Một ngôi nhà của người dân tộc thiểu số ở vùng đồi núi Tây Bắc.

Với đồng bào thiểu số Tây Bắc, đặc biệt là ở các tỉnh Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai, chuyện đói hằng năm vào mùa giáp hạt đã thành chuyện thường niên, đến hẹn lại lên. Và để đối phó với nạn đói, người đồng bào thiểu số Tây Bắc nghĩ ngay đến chuyện vào rừng hái củ mài hoặc đi lượm rác ở các khu vực du lịch để sống vật vờ qua ngày. Suốt bao nhiêu năm nay, cái vòng lẩn quẩn bươn chải quanh năm trên rẫy, trên ruộng bậc thang để rồi đến tháng hai, tháng ba, lại đói vật vờ.

4 người Thượng mất tích sau khi bị Campuchia giao trả cho Việt Nam

Nhiều đợt người Thượng Tây Nguyên trốn chạy sự bắt bớ của nhà cầm quyền Việt Nam vượt biên sang Campuchia xin tỵ nạn.

Bốn người dân tộc ít người ở Tây nguyên bị mất tích sau khi bị chính quyền Campuchia gửi trả lại Việt nam.
Hôm thứ tư vừa qua một trong 36 người bị Campuchia trả về Việt nam gần đây gọi điện thoại đến ban tiếng Khmer đài Á châu tự do thông báo tin bốn đồng bào bị mất tích:

Tình hình người Thượng ở Việt Nam vẫn vô vọng: luật sư nhân quyền

Liên Hiệp Quốc đang đàm phán đưa nhóm 13 người Thượng về thủ đô Phnom Penh để nộp hồ sơ xin tỵ nạn ngày 20/12/2014.

Những thông tin mới đây về nhóm 13 người Thượng ở Tây Nguyên trốn sang Campuchia và được Liên hiệp quốc bảo lãnh đã làm dấy lên mối quan tâm về tình hình người Thượng tại Việt Nam. Nhiều câu hỏi được đặt ra liên quan đến việc nguyên nhân họ phải bỏ trốn và thời gian mà họ phải chờ đợi để có sự quan tâm của quốc tế đối với tình trạng của mình. Để tìm hiểu vấn đề này, Việt Hà phỏng vấn nhà hoạt động nhân quyền cho người Thượng,

Người Thượng từ Tây Nguyên tiếp tục trốn sang Campuchia

 Sáu trong số 18 người Thượng mới tới, trong đó có 2 phụ nữ, đều thuộc sắc tộc J’rai vùng Tây Nguyên Việt Nam

Thêm một nhóm 18 người Thượng từ Tây Nguyên, chạy sang Kampuchia hôm thứ Tư, hiện đang ẩn náu trong khu rừng rậm mạn Đông Bắc tỉnh Rattanakiri của Xứ Chùa Tháp.
Hôm thứ Tư một số dân Kampuchia ở tỉnh Rattanakiri gần biên giới Việt Nam loan báo họ thấy có thêm một toán người Thượng chạy từ Việt Nam sang và hiện đang trốn ở trong khu rừng ở mạn Đông Bắc tỉnh này.

Chính sách xóa đói giảm nghèo có đến được với người dân tộc?

Một em bé của một gia đình nghèo thuộc dân tộc thiểu số đôi khi tự đi kiếm ăn.
Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi hay còn được gọi tắt là chương trình 135, là một trong các chương trình xóa đói giảm nghèo do chính phủ Việt Nam thực hiện từ năm 1998 đến nay. Năm nay, chính phủ quyết định thực hiện giai đoạn 3 của chương trình này với mong muốn giảm số hộ nghèo xuống dưới 35%. Liệu cuộc sống của những người dân tộc hiện sống ở nhiều tỉnh thành ở Việt Nam, những người được hưởng lợi từ các chương trình xóa đói giảm nghèo của chính phủ đã thực sự được cải thiện? và họ mong muốn gì trong giai đoạn tới?

UB Nhân quyền Quốc gia Thái Lan giúp người tỵ nạn từ VN

Gia đình chị H Razoen mừng rỡ rời khỏi khỏi Trung tâm Giam giữ Nhập cư Thái Lan vào lúc 10 giờ sáng ngày 27 tháng giêng, 2012
Hai trẻ em người dân tộc thiểu số Tây Nguyên với mẹ và một người cùng trốn khỏi Việt Nam vào ngày 27 tháng giêng được bảo lãnh tại ngoại khỏi Trung tâm Giam Giữ Nhập cư của Thái Lan ở Bangkok.

Cộng đồng dân tộc thiểu số tại Việt Nam

Cuộc sống đồng bào dân tộc ít người ở Lâm Đồng

Việt Nam là một quốc gia có hơn 50 dân tộc, sự đa dạng sắc tộc này còn phản ánh qua những khác biệt khó có thể phủ nhận trong cuộc sống.
Khó khăn nhiều mặt    
Qua tìm hiểu từ các quan chức hữu trách và nhiều vùng trong cả nước, tình trạng đói nghèo của các cộng đồng dân tộc thiểu số tại Việt Nam là một thực tế. 

Những người Thượng bị bắt có âm mưu lật đổ chính quyền?

Các nhóm người Thượng bỏ trốn sang Campuchia đôi khi mang theo cả gia đình con cái.
AFP

Việt Nam vừa bắt giữ 3 người Thượng ở Tây Nguyên và kết tội những người này đã có liên hệ với tổ chức Fulro, âm mưu lật đổ chính quyền.
Để tìm hiểu thêm về sự việc này, phóng viên Việt Hà phỏng vấn luật sư nhân quyền Scott Johnson, người đồng thời cũng là cố vấn của tổ chức người Thượng, Montagnard Foundation, tại hải ngoại.
Đàn áp tôn giáo?

Sắc tộc thiểu số và quyền sở hữu đất rừng

Những phụ nữ người dân tộc, ảnh minh họa. Photo courtesy of lrc-tnu.edu

Các tổ chức quốc tế khuyến nghị chính phủ Việt Nam công nhận quyền sử dụng đất chung của cộng đồng dân tộc thiểu số, công nhận các luật tục phù hợp về sử dụng đất cũng như văn hóa và bản sắc dân tộc.

Đời sống người Tày, Nùng

Một bản nghèo ở Bắc Kạn

Trên bản đồ dân số vùng núi phía Bắc, người Tày, Nùng chiếm tỉ lệ rất cao so các tộc người thiểu số nơi đây, riêng ở Bắc Cạn, người Tày chiếm đến 54% dân số tỉnh này. Đời sống của họ hoàn toàn dựa vào rừng núi và đối với họ, rừng núi, đại ngàn là linh hồn, là chỗ dựa duy nhất. Tâm thức vốn dĩ tự do, không bị bó buộc và tập quán du canh du cư của người Tày, Nùng dần được thay thế bởi nếp sống định cư, bám lấy mảnh rừng thân thiết của họ. Tuy nhiên, kiểu giao khoán rừng cho đồng bào thiểu số mà nhà nước Việt Nam đang áp dụng đã làm đời sống đồng bào Tày, Nùng đảo lộn, đã nghèo càng thêm nghèo.

Chân dung những sắc tộc bị lãng quên

Chân dung một số sắc tộc trong bộ sưu tập Vietnam-Mosaic of contrasts của nhiếp ảnh gia Réhahn Croqueveille.

Nhiếp ảnh gia người Pháp, ông Réhahn Croqueveille sinh sống và làm việc tại Việt Nam được 5 năm. Ông được biết đến với Bộ sưu tập “Vietnam-Mosaic of contrasts”, tạm dịch “Việt Nam-Mảnh ghép của sự tương phản”.

Người dân tộc thiểu số Vân Kiều và Pa-kô

Người dân tộc thiểu số Vân Kiều ở Khe Sanh, Hướng Hóa, Quảng Trị.

Thời khàng chiến chống Pháp, đồng bào dân tộc thiểu số Pa – kô và Vân Kiều sống dọc bờ sông Dakrong thuộc các địa phận Hướng Nghiệp, Khe Sanh, Hướng Hóa, Quảng Trị đã tình nguyện theo Việt Minh, tình nguyện lấy họ của mình là họ Hồ để theo bác Hồ chiến đấu chống thực dân, chống cái xấu. Mãi cho đến bây giờ, thế hệ con cháu của đồng bào Pa – Kô và Vân Kiều không còn biết gốc gác của mình nữa, chỉ biết mình mang họ Hồ. Thế nhưng họ lại rất sợ “con cháu bác Hồ”.

Khau Nhục - Món đặc sản của dân tộc Hoa Kiều ở Bắc Giang (Triệu Thị Bắc)

Khau nhục là món ăn phổ biến của dân tộc Hoa, món ăn có xuất xứ từ Trung Hoa, được chế biến từ thịt lợn. Để chế biến món khau nhục phải qua nhiều công đoạn cầu kỳ.
Nguyên liệu để làm món khau nhục gồm có: thịt lợn ba chỉ, húng lìu, ngũ vị hương, địa liền, tỏi, ớt, rượu, dấm, bột ngọt, hạt tiêu…

Những phong tục, tập quán kỳ lạ của dân tộc Hoa (Nông Gia Cát)

Dân tộc Hoa có dân số hơn 1 triệu người, sinh sống tại hầu khắp các tỉnh thành trên cả nước. Người Hoa có tính tương trợ lẫn nhau trong cộng đồng, trong địa phương và gia đình. Họ ra sức bảo tồn, gìn giữ và phát huy những bản sắc văn hóa truyền thống vốn có của dân tộc mình.

Dân tộc Hoa (Hoàng Ngọc Lê)

Người Hoa có nhiều tên gọi như Ngái, Hoa, Hán...là những người có nguồn gốc Hán hay bị Hán hóa, nói tiếng Quảng Đông (pạc và). Người Hoa nhập quốc tịch Việt Nam, song còn giữ được nhiều nét đặc trưng của văn hóa Trung Hoa. So với các dân tộc thiểu số khác sinh sống trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, người Hoa là một cộng đồng dân cư có nguồn gốc Trung Hoa ít bị đồng hóa.

Dân tộc Hoa (Đàm Kim Phượng)

Tên tự gọi: Hoa
Tên gọi khác: Khách, Hán, Tàu
Nhóm địa phương: Quảng Đông, Quảng Tây, Hải Nam, Triều Châu, Phúc Kiến, Sang Phang, Xa Phống, Thồng Nhằn, Minh Hương, Hẹ...
Dân số: 862.371 người (Tổng cục Thống kê năm 2009)
Ngôn ngữ và chữ viết: Tiếng nói của người Hoa thuộc nhóm ngôn ngữ Hán, ngữ hệ Hán - Tạng. Sử dụng chữ Hán.

Dân tộc Hoa – Tìm hiểu nét văn hóa người Hoa Việt Nam (Đàm Minh Phiếu)

Trang phục người dân tộc Hoa

Dân tộc Hoa là một thành phần dân tộc trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam. Người hoa ở nước ta tuy chiếm một tỷ lệ dân số không nhiều, xong lại có sự phân bố trên địa bàn khá rộng trong cả nước.

Dân tộc Hoa (Hoàng Minh Thắng)

Tên gọi khác: Khách, Hán, Tàu.
Nhóm địa phương: Quảng Ðông, Quảng Tây, Hải Nam, Triều Châu, Phúc Kiến, Sang Phang, Xìa Phống, Thoòng Nhằn, Minh Hương, Hẹ...
Dân số: 823.071 người (theo kết quả điều tra dân số năm 2009 của Tổng cục thống kê)
Ngôn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Hán (Ngữ hệ Hán - Tạng).

Dân tộc Hoa - Hán (Hoàng Thị Lân)

Với dân số non l triệu người, người Hoa ở Việt Nam cư trú tại hầu khắp các tỉnh, thành phố trên địa bàn cả nước. Ở tỉnh Lâm Đồng theo tổng điều tra dân số 4-1989) có trên l l.180 người Hoa sinh sống. Hiện nay l0-1997) có 13.949 người. Phần lớn người Hoa ở Lâm Đồng là bộ phận người Hoa ở Quảng Ninh di cư vào đây từ năm 1955-1975.

Người dân tộc Hoa tại Việt Nam (Lý Thị Ninh)

Người dân tộc Hoa tại Việt Nam là những người gốc Trung Quốc định cư ở Việt Nam và đa số có quốc tịch Việt Nam. Họ còn có các tên gọi khác là Khách, Hán, Tàu và có các nhóm dân khác nhau như Quảng Ðông, Quảng Tây, Hải Nam, Triều Châu, Phúc Kiến, Sang Phang, Xìa Phống, Thoòng Nhằn, Minh Hương, Hẹ... Dân tộc Hoa sử dụng tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Hán, ngữ hệ Hán-Tạng. Nếu xếp theo phân loại của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thì họ được gọi là dân tộc Hán. Đây là một trong hai dân tộc duy nhất tại Việt Nam có dân số giảm trong vòng 10 năm, từ năm 1999 đến năm 2009 theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam.

Dân tộc Hoa tại Việt Nam (Hoàng Hải)

Một gia đình người Hoa tại Lào Cai, thế kỷ 18

Tổng số dân:
862.371(1999 theo TCTKVN), 823.071 (2009 theo TCTKVN), 947.000 (2008 theo CIA), 1.200.000 (2005 theo OCAC).
Khu vực có số dân đáng kể: Việt Nam: Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Kiên Giang, Quảng Ninh

Lễ Kỳ Yên của dân tộc Ngái tại Việt Nam (Thu Lê)

Lễ hội Kỳ Yên tại Làng Văn hoá-Du lịch các dân tộc Việt Nam.

Dân tộc Ngái (dân tộc Hoa) có khoảng gần 3 vạn người sinh sống tại xã Đồng Cốc, Lục Ngạn, Bắc Giang. Người Ngái thường sống ở ven đường, cạnh sông suối, có nước, có ruộng. Vốn văn hóa truyền thống, dân gian của người Ngái có hát Ví, hát dân ca... Đặc biệt có Lễ Kỳ Yên mang nét văn hóa tín ngưỡng tâm linh đặc sắc, tiêu biểu. Lễ Kỳ Yên thường được người Ngái tổ chức vào dịp đầu năm mới, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng sinh sôi, tươi tốt, mọi nhà mọi người được bình an, vạn sự như ý.

Tổng Quan Dân Tộc Ngái (Tuấn Anh)

1.    Vài Nét Về Dân Tộc Ngái
Ngôn Ngữ: thuộc nhóm ngôn ngữ Hán (ngữ hệ Hán – Tạng).
Tên gọi khác: Ngái Hắc Cá, Ngái Lầu Mần, Sín, Đàn, Lê, Hẹ.
Nhóm địa phương: Ngái Hắc Cá, Sín, Đàn, Lê
Địa bàn cư trú:Thái Nguyên, Bình Thuận, Đồng Nai, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Đắk Lắk, Cao Bằng,…
Địa bàn cư trú